Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Trương Khắc Khuyên | Ngày 29/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
về dự hội giảng
Giáo viên : Nguyễn Huỳnh Thị Phúc
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N

Câu 1 : Có những vật sau đây : xe ôtô đang chạy, người lái ôtô và cây cối bên đường.
Hãy chọn câu phát biểu đúng.
Ôtô chuyển động so với người lái ôtô, nhưng đứng yên so với cây.
Ôtô chuyển động so với cây và người lái ôtô
Người lái ôtô đứng yên so với ôtô, nhưng chuyển động so với cây
Người lái ôtô đứng yên so với cây.
ĐÁP ÁN : C
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP
I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N

Câu 2 : Khi nói một ôtô chạy từ Hải phòng đến Thành phố Hồ Chí Minh
là chuyển động đều hay không đều ? Tại sao ?
Trả lời : Khi nói một ôtô chạy từ Hải phòng đến Thành phố Hồ Chí Minh là chuyển động không đều.
Vì trong quá trình chuyển động vận tốc của xe có độ lớn thay đổi theo thời gian.
nhanh hay chậm
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N

Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chổ trống :
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ .…………………. của

chuyển động và được xác định bằng ………………. …… đi được trong

một ……………….
độ dài quãng đường
đơn vị thời gian
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Câu 4 :
a) Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động đều?
b) Đơn vị vận tốc là gì ?
Câu 5 : Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì :
a) Một vật đang đứng yên sẽ như thế nào ?
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP
I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
b) Một vật đang chuyển động sẽ như thế nào?
tiếp tục đứng yên.
tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Câu 6 : Trong các trường hợp sau trường hợp nào lực ma sát xuất hiện là có lợi và lực ma sát xuất hiện là có hại ?
a) Giày đi mãi đế bị mòn.
Lực xuất hiện giữa bánh xe trượt trên mặt đường khi xe
thắng gấp.
c) Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
d) Ma sát làm mòn máy móc, xích xe đạp.
Trả lời : l
- Lực ma sát xuất hiện là có lợi : b), c)
- Lực ma sát xuất hiện là có hại : a), d)
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Câu 7 : Viết công thức tính lực đẩy Acsimet ?
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Câu 8 : Điền từ “ lớn hơn, nhỏ hơn, bằng” và dấu “ > , < , = ” thích hợp vào chổ trống dưới đây
Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị :
+ Chìm xuống khi trọng lượng của vật (1) …………lực đẩy Acsimet, hay trọng lượng riêng của vật (2) ……………trọng lượng riêng của chất lỏng :
( P FA hay dvật dlỏng )

+ Lơ lửng khi trọng lượng của vật (3) …………..lực đẩy Acsimet, hay trọng lượng riêng của vật (4) ……………trọng lượng riêng của chất lỏng :
( P FA hay dvật dlỏng )

+ Nổi lên khi trọng lượng của vật (5) ………. ….lực đẩy Acsimet, hay trọng lượng riêng của vật (6) ……………..trọng lượng riêng của chất lỏng :
( P FA hay dvật dlỏng )
lớn hơn
lớn hơn
nhỏ hơn
bằng
bằng
nhỏ hơn
>
>
=
=
<
<
Câu 9 : a) Viết công thức tính áp suất ( áp suất chất rắn)?
b) Đơn vị của áp suất là gì ?
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP
I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Câu 10 : Viết công thức tính áp suất chất lỏng?
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Câu 11 : Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phòng lên như cũ.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
Hộp sữa bị bẹp về nhiều phía khi ta hút hết sữa.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay phồng lên.
ĐÁP ÁN : C
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

I/ ƠN T?P C�C Ki?N TH?C CO B?N
Tóm tắt :
F = 2000N
s = 8km = 8000m

A = ? (J)
Câu 12 : Một xe ôtô chuyển động với lực kéo của đầu máy có độ lớn
F = 2000N. Hãy tính công của lực kéo khi xe chuyển động được quãng đường s = 8km.
Chọn đáp án đúng :
A. 160 000 J B. 16 000 kJ
C. 16 kJ D. 16 000 J
GiẢI
Công của lực kéo :
A = F . s = 2000 . 8000
= 16 000 000(J)
= 16 000(kJ)
Đáp số : A = 16 000 (kJ)
Đáp án : B
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP
II/ B�I T?P
Bài 1: Một thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mực nước biển, cho trọng lương riêng trung bình của nước biển là 10300 N/m3
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy ?
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này ?
Tóm tắt :
h = 36m
d = 10300N/m3

p = ? (N/m2)
b) S = 0,016m2
F = ? (N)



Giải
a) Áp suất ở độ sâu ấy là :
p = d . h= 10300 . 36 = 370 800 (N/m2)
b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích của áo lặn là :
F = p .S = 370 800 X 0,016 = 5932,8 (N)

Đáp số : a) p = 370 800 (N/m2)
b) F = 5932,8 (N)

Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP
II/ B�I T?P
Bài 2 : Một người đi xe đạp lên một cái dốc AB dài 45km hết 135phút
Sau đó xe xuống dốc BC dài 30km với vận tốc 60km/h.
Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường AC.
C
B
A
v2 = 60km/h
s2 = 30km
t1 = 135 ph
s1 = 45km
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP
II/ B�I T?P
Tóm tắt :
s1 = 45km
t1 = 135phút = 2,25h
s2 = 30km
v2 = 60km/h

vtb = ? (km/h)

Bài 2 :
Giải
Thời gian của người đi xe đạp trên quãng đường BC là :




Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường AD là :






Đáp số : vtb = 27,27 (km/h)
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP

II/ B�I T?P
Bài 3 : Môt vật có khối lượng 5kg và có thể tích là 0,0008 m3 được thả vào một chậu nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
Tính trọng lượng của vật ?
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao ?
Tuần 15 - Tiết 15
Bài : ÔN TẬP
II/ B�I T?P
Bài 2 :
Tóm tắt :
m = 5kg
V = 0,0008 m3
dnước = 10 000N/m3

a) P = ? (N)
b) FA = ? (N)
c) Vật nổi lên hay chìm xuống?Tại sao?
Giải
a) Trọng lượng của vật là :
P = 10 . m = 10 x 5 = 50 (N)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = dnước . V = 10 000 x 0, 0008
= 80(N)
c) Vật sẽ nổi lên vì : P < FA
III/ : CỦNG CỐ
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Chuyển động, đứng yên chỉ có tính tương đối
Chuyển động đều, chuyển động không đều
Công thức :
LỰC
Hai lực cân bằng, lực ma sát
Áp suất chất rắn :
Lực đẩy Acsimet :
Áp suất chất lỏng :
Áp suất chất khí
Điều kiện để vật nổi,vât chìm, vật lơ lửng
Công thức :
ÁP SUẤT
CÔNG CƠ HỌC
FA = d . V
p = d . h
A = F. s
IV/ DẶN DÒ
Về nhà học bài
- Làm một số bài tập 2.5 trang 6; 3.7 trang 9; 7.6 trang 24; 10.12 trng 33; 13.4 trang 37 trong sách bài tập lý 8
Chân thành cám ơn
quý Thầy Cô và các em học sinh
Chân thành cám ơn
BGH trường THCS Phước Thiền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Khắc Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)