Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Lê Hồng Phong |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 8
GV: Lê Hồng Phong
Năm học: 2009 - 2010
1
2
3
4
5
6
7
8
Thể lệ cuộc chơi: Có tất cả 8 ô số mỗi ô số là một câu hỏi, mỗi đội chơi được chọn 2 ô số bất kỳ.
Thời gian suy nghĩ để trả lời một câu hỏi là 5 giây.
Trả lời đúng một câu hỏi được 5 điểm.
Trả lời sai không được điểm nào và đội khác có quyền trả lời thay câu hỏi đó (nếu đúng được 2,5 điểm)
Chúc các bạn thành công!
Lý thuyết:
Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách chọn các ô số sau:
Câu 1. Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc không đổi 15km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?
A) 10km
B) 7,5km
C) 15km
D) Một giá trị khác
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
B)
Câu 2. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A) Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D) Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
B) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C) Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
D)
Câu 3. Trong các thí dụ sau đây về ma sát , trường hợp nào không phải là ma sát trượt?
A) Ma sát giữa đế dép và mặt sàn
C) Ma sát giữa quả bóng lăn trên mặt sàn
B) Khi phanh xe đạp, ma sát giữa 2 má phanh và vành xe
D) Ma sát giữa trục quạt bàn và ổ trục
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
C)
Câu 4. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A) Áp lực là lực tác dụng lên mặt bị ép.
B) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C) Lực tác dụng lên mặt bị ép gọi là áp lực.
D) Không có câu phát biểu nào đúng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
B)
Câu 5. Người ta đo áp suất khí quyển bằng
A) Độ cao của cột nước.
B) Độ cao của cột thuỷ ngân.
C) Độ cao của cột không khí.
D) Cả A,B,C đều sai.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
B)
Câu 6. Trong công thức tính lực đẩy Ac-si-met F = d.V, những phát biểu nào sau đây đúng?
A) d là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật nhúng vào.
D) Cả A,C đều đúng.
B) d là trọng lượng riêng của vật nhúng vào chất lỏng.
C) V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
D)
Câu 7. Tại sao có một số vật nổi trên mặt nước, vì:
A) Có lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
C) Cả A,B đều đúng.
B) Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
D) Cả A,B đều sai.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
C)
Câu 8. Tính công của một em học sinh mang chiếc cặp đến trường. Biết quãng đường từ nhà đến trường là 50m và em đã dùng một lực có độ lớn là 20N để chuyển dời chiếc cặp đó.
B) 1000N
A) 1000J
C) 1500J
D) 1500N
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
A)
1. Một em học sinh đạp xe lên được nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s, còn nửa đoạn sau em phải đi bộ hết 14s. Hỏi vận tốc trung bình của em đó trên từng đoạn và trên cả dốc là bao nhiêu?
II. Vận dụng:
Vận tốc trung bình trên từng đoạn và trên cả dốc là :
2. Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm tương ứng với 2N.
a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5N.
b) Trọng lực F2 có cường độ 4N.
c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, cường độ 6N.
3. Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng ½ thể tích miếng gỗ. Tìm trọng lượng riêng của chất lỏng, biết dgỗ=6000N/m3.
Vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ácsimét cân bằng với trọng lượng của vật.
FA = Pgỗ
dcl.V/2 = d gỗ.V
dcl = d gỗ.V.2/V
dcl = d gỗ.2 = 6000.2 = 12000(N/m3)
4. Một người công nhân xây dựng cần đưa 20 xô vữa lên tầng hai cách mặt đất 4m. Tính công mà người đó thực hiện được khi chuyển hết các xô vữa đó, biết mỗi xô nặng 20kg.
Kéo một xô vữa thực hiện được công
A1 = F.s = 200N.4m = 800J;
Kéo 20 xô vữa thực hiện công:
A = 20.A1 = 20.800J = 16000J = 16KJ.
1
2
3
4
5
6
7
1) Tên một nhà bác học đã phát hiện ra lực đẩy của nước.
2) Vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
3) Ap suất tại các điểm trong lòng chất lỏng ở cùng một độ sâu thì .
4)Chuyển động và đứng yên có tính chất gì?
5. Tên gọi của tỉ số giữa công có ích và công toàn phần?
6) Tên một loại vũ khí cổ có sử dụng sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng?
7) Tên chỉ trạng thái bình thường của nước
8. Trong suốt quá trình cơ học, cơ năng của vật như thế nào?
8
Về nhà học kỹ phần lý thuyết.
Giải tất cả các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị thi kiểm tra HKI.
III. Dặn dò:
MÔN: VẬT LÝ 8
GV: Lê Hồng Phong
Năm học: 2009 - 2010
1
2
3
4
5
6
7
8
Thể lệ cuộc chơi: Có tất cả 8 ô số mỗi ô số là một câu hỏi, mỗi đội chơi được chọn 2 ô số bất kỳ.
Thời gian suy nghĩ để trả lời một câu hỏi là 5 giây.
Trả lời đúng một câu hỏi được 5 điểm.
Trả lời sai không được điểm nào và đội khác có quyền trả lời thay câu hỏi đó (nếu đúng được 2,5 điểm)
Chúc các bạn thành công!
Lý thuyết:
Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách chọn các ô số sau:
Câu 1. Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc không đổi 15km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?
A) 10km
B) 7,5km
C) 15km
D) Một giá trị khác
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
B)
Câu 2. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A) Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D) Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
B) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C) Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
D)
Câu 3. Trong các thí dụ sau đây về ma sát , trường hợp nào không phải là ma sát trượt?
A) Ma sát giữa đế dép và mặt sàn
C) Ma sát giữa quả bóng lăn trên mặt sàn
B) Khi phanh xe đạp, ma sát giữa 2 má phanh và vành xe
D) Ma sát giữa trục quạt bàn và ổ trục
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
C)
Câu 4. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A) Áp lực là lực tác dụng lên mặt bị ép.
B) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C) Lực tác dụng lên mặt bị ép gọi là áp lực.
D) Không có câu phát biểu nào đúng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
B)
Câu 5. Người ta đo áp suất khí quyển bằng
A) Độ cao của cột nước.
B) Độ cao của cột thuỷ ngân.
C) Độ cao của cột không khí.
D) Cả A,B,C đều sai.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
B)
Câu 6. Trong công thức tính lực đẩy Ac-si-met F = d.V, những phát biểu nào sau đây đúng?
A) d là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật nhúng vào.
D) Cả A,C đều đúng.
B) d là trọng lượng riêng của vật nhúng vào chất lỏng.
C) V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
D)
Câu 7. Tại sao có một số vật nổi trên mặt nước, vì:
A) Có lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
C) Cả A,B đều đúng.
B) Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
D) Cả A,B đều sai.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
C)
Câu 8. Tính công của một em học sinh mang chiếc cặp đến trường. Biết quãng đường từ nhà đến trường là 50m và em đã dùng một lực có độ lớn là 20N để chuyển dời chiếc cặp đó.
B) 1000N
A) 1000J
C) 1500J
D) 1500N
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
A)
1. Một em học sinh đạp xe lên được nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s, còn nửa đoạn sau em phải đi bộ hết 14s. Hỏi vận tốc trung bình của em đó trên từng đoạn và trên cả dốc là bao nhiêu?
II. Vận dụng:
Vận tốc trung bình trên từng đoạn và trên cả dốc là :
2. Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm tương ứng với 2N.
a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5N.
b) Trọng lực F2 có cường độ 4N.
c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, cường độ 6N.
3. Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng ½ thể tích miếng gỗ. Tìm trọng lượng riêng của chất lỏng, biết dgỗ=6000N/m3.
Vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ácsimét cân bằng với trọng lượng của vật.
FA = Pgỗ
dcl.V/2 = d gỗ.V
dcl = d gỗ.V.2/V
dcl = d gỗ.2 = 6000.2 = 12000(N/m3)
4. Một người công nhân xây dựng cần đưa 20 xô vữa lên tầng hai cách mặt đất 4m. Tính công mà người đó thực hiện được khi chuyển hết các xô vữa đó, biết mỗi xô nặng 20kg.
Kéo một xô vữa thực hiện được công
A1 = F.s = 200N.4m = 800J;
Kéo 20 xô vữa thực hiện công:
A = 20.A1 = 20.800J = 16000J = 16KJ.
1
2
3
4
5
6
7
1) Tên một nhà bác học đã phát hiện ra lực đẩy của nước.
2) Vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
3) Ap suất tại các điểm trong lòng chất lỏng ở cùng một độ sâu thì .
4)Chuyển động và đứng yên có tính chất gì?
5. Tên gọi của tỉ số giữa công có ích và công toàn phần?
6) Tên một loại vũ khí cổ có sử dụng sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng?
7) Tên chỉ trạng thái bình thường của nước
8. Trong suốt quá trình cơ học, cơ năng của vật như thế nào?
8
Về nhà học kỹ phần lý thuyết.
Giải tất cả các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị thi kiểm tra HKI.
III. Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)