Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
8A
đến dự tiết vật lý lớp 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Lấy ví dụ động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, thế năng có thể chuyển hóa thành động năng? Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng?
Đáp án:
-Ví dụ: +Động năng chuyển hóa thành thế năng: ném 1 vật lên cao, con lắc dao động từ thấp lên cao.
+Thế năng chuyển hóa thành động năng: nước từ trên đập cao chảy xuống, con lắc dao động từ trên cao xuống.
-Định luật bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Câu 2:
Bài tập trắc nghiệm
Tiết 22: ÔN TẬP - TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
ÔN TẬP
Câu 1 đến câu 17
B. VẬN DỤNG
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1 đến câu 6
II. Trả lời các câu hỏi:
Câu 1 đến câu 6
III.Bài tập:
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25 giây. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50 m hết 20 giây rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường?
Giải
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường nằm ngang:
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc:
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn cả đoạn đường:
Đáp số: V1 = 4(m/s)
V2 = 2,5(m/s)
Vtb = 3,33(m/s)
Tóm tắt:
S1=100m S2=50m
t1=25s t2=20s
Tính V1,V2, Vtb.
Bài 2: Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng cả hai chân.
b. Co một chân.
Tóm tắt:
Cho : m = 45kg suy ra P = 10.m =10.45 = 450N (P = F = 450N)
S = 150 cm2 = 150.10-6 m2 = 150/1.000.000m2 = 1,5.10-4 m2
Tính p1, p2 =?
Giải
a.A�p suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả 2 chân:
b.Khi co một chân : Vì diện tích tiếp xúc giảm đi một nửa nên áp suất tăng 2 lần:
p2 = 2.p1= 2.1,5.104 = 3.104 (N/m2)
Đáp số: a. p1=1,5.104(N/m2)
b. p2= 3.104 (N/m2)
Bài 3: Một lực sĩ cử quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3 giây. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
Tóm tắt bài toán:
m =125 kg suy ra P1 = 10.m = 10.125 = 1250N
h = 70cm = 0,7m
t = 0,3s
P=?
Giải
Công mà người lực sĩ thực hiện:
A = P1.h = 1250.0,7 = 875(J)
Công suất lực sĩ dùng để nâng quả tạ là:
Đáp số: P = 2916,7W
C. TRÒ CHƠI Ô CHỮ�
DẶN DÒ:
-Về nhà làm tiếp các bài tập.
-Học bài.
-Chuẩn bị bài mới: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)