Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2009-2010
GIÁO VIÊN DỰ THI :
DƯƠNG THỊ MỸ LỆ
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Ôn tập
Trả lời các câu hỏi để hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học ở chương nhiệt học.
Vận dụng
Bài tập trắc nghiệm.
Giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Trò chơi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
A- TỰ KIỂM TRA
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Câu 2: Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất mà em đã học .
Trả lời:
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Phần ôn tập có tất cả 7 câu hỏi, mỗi cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi để củng cố, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học ở chương nhiệt học.
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Trả lời
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 3 : Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
Trả lời : Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 4: Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm ? Tại sao ?
Trả lời
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng vì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Câu 5 : Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, kể tên các cách đó ? Tìm ví dụ cho mỗi cách.
Trả lời
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.
Ví dụ
+ Cách thực hiện công : Búa đóng vào đầu cái đinh làm đầu đinh bị nóng lên…
+ Cách truyền nhiệt :Rót nước sôi vào cốc thủy tinh, cốc thủy tinh nóng lên.
Câu 6: Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng là gì ?
Trả lời
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Câu 7 : Kể các hình thức truyền nhiệt và tìm ví dụ cho mỗi hình thức truyền nhiệt đó.
- Có ba hình thức truyền nhiệt là dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
- Ví dụ cho mỗi cách truyền nhiệt :
+ Dẫn nhiệt : Bỏ chiếc vá vào nồi canh nóng, vá sẽ nóng lên.
+ Đối lưu : Khi thắp đèn kéo quân thì các dòng khí đối lưu chuyển động làm tán đèn quay.
+ Bức xạ nhiệt : Xe đạp để ngoài nắng sẽ bị nóng…
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN GHI NHỚ
* Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng.
* Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
*Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
* Có ba hình thức truyền nhiệt là dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
* Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
B – VẬN DỤNG
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
CÂU 1 : Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A - Chuyển động không ngừng.
B - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C- Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
D - Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nhiệt độ của vật càng cao.
TIẾT 28 – ÔN TẬP
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
A- Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B- Nhiệt năng của vật càng lớn khi nhiệt độ của vật càng cao.
C- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D- Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra.
CÂU 2 : Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây, câu nào là không đúng?
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 3 : Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra :
A - ở chất lỏng.
B - ở chất rắn.
C - ở chất khí và chất lỏng.
D - ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 4 : Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra :
A- chỉ ở chất lỏng.
B- chỉ ở chất khí.
C- chỉ ở chất khí và chất lỏng.
D- ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 5 : Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ bếp đến cơ thể ta chủ yếu bằng hình thức nào ?
A- Dẫn nhiệt
B- Đối lưu
C- Dẫn nhiệt và đối lưu
D- Bức xạ nhiệt
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ?
A- Sự tạo thành gió.
B- Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
C- Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
D- Mùi thơm của nước hoa lan tỏa trong không khí.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 7: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?
A- Khối lượng của vật.
B- Trọng lượng của vật.
C- Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
D- Nhiệt độ của vật.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 8: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ?
A- Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất.
B- Sự truyền nhiệt từ bếp lửa trại đến những học sinh đứng gần đó.
C- Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D- Sự truyền nhiệt từ dây tóc của bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 1 : Tại sao có hiện tượng khuếch tán ? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ của vật giảm ? Tại sao ?
Trả lời
Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách.
Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm vì khi nhiệt độ của vật giảm thì các nguyên tử, phân tử chuyển động chậm.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 2: Nhỏ một giọt nước mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi ? Tại sao ?
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 3 :
Tại sao mọi vật lúc nào cũng có nhiệt năng ?
Trả lời: Mọi vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 4: Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Trả lời: Không thể nói như vậy được vì nhiệt năng của miếng đồng tăng bằng cách thực hiện công.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Câu 5 : Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?
Trả lời
- Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cốc vỡ. Nếu cốc có thành mỏng thì thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
- Muốn cốc khỏi vỡ nên tráng cốc bằng một ít nước nóng hoặc bỏ một thìa kim loại vào cốc trước khi rót nước sôi vào cốc.
CÂU 6: Hãy mô tả và giải thích hoạt động của đèn kéo quân.
Trả lời: Khi đèn kéo quân được thắp lên, bên trong đèn xuất hiện các dòng đối lưu của không khí. Những dòng đối lưu này làm quay tán của đèn kéo quân.
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
B – VẬN DỤNG
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 7: Cắt một hình chữ nhật nhỏ bằng giấy mỏng. Gấp đôi theo chiều dọc, rồi theo chiều ngang để xác định tâm của miếng giấy. Mở miếng giấy ra, đặt lên một chiếc kim thẳng đứng sao cho mũi kim đỡ đúng vào tâm miếng giấy. Tất cả đặt ở một nơi không có gió. Nhè nhẹ đưa tay lại gần miếng giấy. Tiên đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Làm thí nghiệm kiểm tra và giải thích.
Trò chơi ô chữ
- Lớp chia thành hai đội A và B. Mỗi đội được quyền chọn 4 hàng ngang. Sau 10 giây được xem gợi ý, các đội sẽ đoán ô chữ.
Trả lời đúng mỗi hàng ngang đạt 10 điểm.
Mỗi hàng ngang có một số ô màu vàng, dựa vào các chữ trong ô màu vàng sẽ đoán từ khóa của ô chữ. Đoán đúng từ khóa khi đã mở 4 hàng ngang được 20 điểm, khi đã mở 5 hàng ngang sẽ được 10 điểm, trả lời sau đó đạt 5 điểm.
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang 1 có 9 ô chữ: Dạng năng lượng này mọi vật đều có.
Hàng ngang 2 có 8 ô chữ: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.
Hàng ngang 3 có 10 ô chữ: Số đo phần nhiệt năng vật thu vào hay mất đi.
Hàng ngang 4 có 6 ô chữ: Quan sát các hình sau và dự đoán ô chữ.
Hàng ngang 5 có 7 ô chữ: Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng kia.
Hàng ngang 6 có 10 ô chữ: Một đặc điểm của nguyên tử, phân tử.
Hàng ngang 7 có 11 ô chữ: Xem hình để đoán ô chữ.
Hàng ngang 8 có 6 ô chữ: Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có dạng năng lượng này.
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
Trò chơi ô chữ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ sau mỗi bài.
- Làm bài tập ở sách bài tập. Chú ý các bài tập giải thích hiện tượng.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, tiết 29 kiểm tra 1 tiết.
Đèn kéo quân
Play
Play
Hình 23.1
Play
Mặt Trời
Trái Đất
Hình 23.2
Play
A
B
NĂM HỌC 2009-2010
GIÁO VIÊN DỰ THI :
DƯƠNG THỊ MỸ LỆ
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Ôn tập
Trả lời các câu hỏi để hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học ở chương nhiệt học.
Vận dụng
Bài tập trắc nghiệm.
Giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Trò chơi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
A- TỰ KIỂM TRA
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Câu 2: Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất mà em đã học .
Trả lời:
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Phần ôn tập có tất cả 7 câu hỏi, mỗi cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi để củng cố, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học ở chương nhiệt học.
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Trả lời
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 3 : Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
Trả lời : Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 4: Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm ? Tại sao ?
Trả lời
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng vì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Câu 5 : Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, kể tên các cách đó ? Tìm ví dụ cho mỗi cách.
Trả lời
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.
Ví dụ
+ Cách thực hiện công : Búa đóng vào đầu cái đinh làm đầu đinh bị nóng lên…
+ Cách truyền nhiệt :Rót nước sôi vào cốc thủy tinh, cốc thủy tinh nóng lên.
Câu 6: Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng là gì ?
Trả lời
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Câu 7 : Kể các hình thức truyền nhiệt và tìm ví dụ cho mỗi hình thức truyền nhiệt đó.
- Có ba hình thức truyền nhiệt là dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
- Ví dụ cho mỗi cách truyền nhiệt :
+ Dẫn nhiệt : Bỏ chiếc vá vào nồi canh nóng, vá sẽ nóng lên.
+ Đối lưu : Khi thắp đèn kéo quân thì các dòng khí đối lưu chuyển động làm tán đèn quay.
+ Bức xạ nhiệt : Xe đạp để ngoài nắng sẽ bị nóng…
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN GHI NHỚ
* Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng.
* Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
*Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
* Có ba hình thức truyền nhiệt là dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
* Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
A – TỰ KIỂM TRA
TIẾT 28 – ÔN TẬP
B – VẬN DỤNG
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
CÂU 1 : Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A - Chuyển động không ngừng.
B - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C- Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
D - Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nhiệt độ của vật càng cao.
TIẾT 28 – ÔN TẬP
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
A- Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B- Nhiệt năng của vật càng lớn khi nhiệt độ của vật càng cao.
C- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D- Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra.
CÂU 2 : Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây, câu nào là không đúng?
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 3 : Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra :
A - ở chất lỏng.
B - ở chất rắn.
C - ở chất khí và chất lỏng.
D - ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 4 : Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra :
A- chỉ ở chất lỏng.
B- chỉ ở chất khí.
C- chỉ ở chất khí và chất lỏng.
D- ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 5 : Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ bếp đến cơ thể ta chủ yếu bằng hình thức nào ?
A- Dẫn nhiệt
B- Đối lưu
C- Dẫn nhiệt và đối lưu
D- Bức xạ nhiệt
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ?
A- Sự tạo thành gió.
B- Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
C- Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
D- Mùi thơm của nước hoa lan tỏa trong không khí.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 7: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?
A- Khối lượng của vật.
B- Trọng lượng của vật.
C- Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
D- Nhiệt độ của vật.
B – VẬN DỤNG
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 8: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ?
A- Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất.
B- Sự truyền nhiệt từ bếp lửa trại đến những học sinh đứng gần đó.
C- Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D- Sự truyền nhiệt từ dây tóc của bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 1 : Tại sao có hiện tượng khuếch tán ? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ của vật giảm ? Tại sao ?
Trả lời
Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách.
Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm vì khi nhiệt độ của vật giảm thì các nguyên tử, phân tử chuyển động chậm.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 2: Nhỏ một giọt nước mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi ? Tại sao ?
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 3 :
Tại sao mọi vật lúc nào cũng có nhiệt năng ?
Trả lời: Mọi vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 4: Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Trả lời: Không thể nói như vậy được vì nhiệt năng của miếng đồng tăng bằng cách thực hiện công.
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
Câu 5 : Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?
Trả lời
- Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cốc vỡ. Nếu cốc có thành mỏng thì thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
- Muốn cốc khỏi vỡ nên tráng cốc bằng một ít nước nóng hoặc bỏ một thìa kim loại vào cốc trước khi rót nước sôi vào cốc.
CÂU 6: Hãy mô tả và giải thích hoạt động của đèn kéo quân.
Trả lời: Khi đèn kéo quân được thắp lên, bên trong đèn xuất hiện các dòng đối lưu của không khí. Những dòng đối lưu này làm quay tán của đèn kéo quân.
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
B – VẬN DỤNG
B – VẬN DỤNG
II/ Trả lời câu hỏi
TIẾT 28 – ÔN TẬP
CÂU 7: Cắt một hình chữ nhật nhỏ bằng giấy mỏng. Gấp đôi theo chiều dọc, rồi theo chiều ngang để xác định tâm của miếng giấy. Mở miếng giấy ra, đặt lên một chiếc kim thẳng đứng sao cho mũi kim đỡ đúng vào tâm miếng giấy. Tất cả đặt ở một nơi không có gió. Nhè nhẹ đưa tay lại gần miếng giấy. Tiên đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Làm thí nghiệm kiểm tra và giải thích.
Trò chơi ô chữ
- Lớp chia thành hai đội A và B. Mỗi đội được quyền chọn 4 hàng ngang. Sau 10 giây được xem gợi ý, các đội sẽ đoán ô chữ.
Trả lời đúng mỗi hàng ngang đạt 10 điểm.
Mỗi hàng ngang có một số ô màu vàng, dựa vào các chữ trong ô màu vàng sẽ đoán từ khóa của ô chữ. Đoán đúng từ khóa khi đã mở 4 hàng ngang được 20 điểm, khi đã mở 5 hàng ngang sẽ được 10 điểm, trả lời sau đó đạt 5 điểm.
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang 1 có 9 ô chữ: Dạng năng lượng này mọi vật đều có.
Hàng ngang 2 có 8 ô chữ: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.
Hàng ngang 3 có 10 ô chữ: Số đo phần nhiệt năng vật thu vào hay mất đi.
Hàng ngang 4 có 6 ô chữ: Quan sát các hình sau và dự đoán ô chữ.
Hàng ngang 5 có 7 ô chữ: Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng kia.
Hàng ngang 6 có 10 ô chữ: Một đặc điểm của nguyên tử, phân tử.
Hàng ngang 7 có 11 ô chữ: Xem hình để đoán ô chữ.
Hàng ngang 8 có 6 ô chữ: Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có dạng năng lượng này.
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
1
2
3
4
5
6
7
8
10
9
Trò chơi ô chữ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ sau mỗi bài.
- Làm bài tập ở sách bài tập. Chú ý các bài tập giải thích hiện tượng.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, tiết 29 kiểm tra 1 tiết.
Đèn kéo quân
Play
Play
Hình 23.1
Play
Mặt Trời
Trái Đất
Hình 23.2
Play
A
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)