Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Mai |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GV: TRỊNH THỊ MAI - Tổ : Toán lý
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ
MÔN VAÄT LYÙ 8
TIẾT 16: ÔN TẬP
ns: 25/11/08 - nd: 1/12/08
I/ HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC
*Chuyển động cơ học
* Vận tốc
*Chuyển động đều –
Chuyển động
không đều
v =
vtb=
* Biểu diễn lực
*Sự cân bằng lực –
Quán tính
* Lực ma sát
* Áp suất
*Áp suất chất lỏng –
Bình thông nhau
* Áp suất khí quyển
P =
P = hd
Lực đẩy Ácsimet
Sự nổi
FA=d.V
-Vật chìm: P > FA <=> dv > dl
-Vật lơ lửng: P = FA <=> dv = dl
-Vật nổi: P < FA < => dv < dl
Công cơ học
A = F.S
=P.h
1
2
3
4
5
II/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 . Khi nói “ Trái đất quay quanh mặt trời” Ta đã chọn vật nào làm mốc :
A . Trái đất
B. Mặt trời
C . Trái đất hay mặt trời làm mốc đều đúng
D . Một vật trên mặt đất
Câu 2: Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?:
A . 36 m/s B . 36 000m/s
C . 100 m/s D . 10 m/s
B
D
VÌ: 36km/h= 36 000m/ 3600 s= 36m/ 3,6 s= 10m/s
II/ TRẮC NGHIỆM
Câu 3 . Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình nghiêng sang bên trái :
A . Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc .
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc .
C . Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
D . Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải .
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát ?:
A . Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B . Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.
C . Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D . Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
D
C
II/ TRẮC NGHIỆM
Câu 5 : Người ta sửdụng cao kế để đo độ cao, nguyên tắc của thiết bị này là đo độ cao thông qua :
A . nhiệt độ B . áp suất khí quyển
C. áp lực D . thể tích khí chứa trong cao kế
B
Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ.
Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
Đổ nước vào quả bóng bay quả bóng phồng lên.
C
Câu 7 : Ghép mỗi thành phần của a),b),c),d),e) với một thành phần của 1,2, 3,4,5 để được các câu đúng :
Đơn vị của lực F là: 1) Công
Đơn vị của áp suất khí quyển là 2) m3
c) Jun (J) là đơn vị của đại lượng 3) Niutơn (N)
d)Trong công thứcFA=dV;đơn vị củaV là 4) áp suất
e) N/m2hayPa là đơn vị của đại lượng 5) N/m2 hoặc Pa
hoặc mmHg.
III/ VẬN DỤNG:
1/ Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3,6 km với vận tốc 2m/s đi đoạn đường tiếp theo dài 1,9km hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường?
Tóm tắt:
s1=3,6 km
v1=2m/s
s2=1,9 km
t2= 0,5h
vtb = ?
vtb=
t1=
v1= 2m/s = 7,2km/h
= 3,6 / 7,2= 0,5 (h)
= (3,6+1,9):(0,5+0,5)= 5,5 (km/h)
III/ VẬN DỤNG:
2/ Một vật nặng có thể tích 0,002m3 có trọng lượng 15N, nhúng vật nặng trong nước.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Tính
a)Trọng lượng riêng vật nặng ?
b)Vật nổi hay vật chìm? Vì sao?
c) Độ lớn của Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nặng?
d) Tính thể tích phần nhô của vật ?
Tóm tắt:
V = 0,002m3
P = 15N
d1 =10 000N/m3
a) d = ?
b) Vật nổi?Vật chìm?
c) FA = ?
d) Vnh=?
a) d=
d) Mà : FA=
d.Vc
P/V
= 15: 0, 002
= 7500 (N/m3)
b) d ….. d1
<
(7500 N/m3 < 10 000 N/m3 )
Vậy : Vật sẽ nổi lên
c)
FA=
P = 15N
=> Vc= FA /d
= 15: 10 000
= 0, 0015 (m3 )
Vnh= V – Vc
= 0,002-0,0015
= 0,0005 (m3)
= 500 cm3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học baì – làm bài tập SGK+SBT
ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thực hiện tháng 12 năm 2008
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ
MÔN VAÄT LYÙ 8
TIẾT 16: ÔN TẬP
ns: 25/11/08 - nd: 1/12/08
I/ HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC
*Chuyển động cơ học
* Vận tốc
*Chuyển động đều –
Chuyển động
không đều
v =
vtb=
* Biểu diễn lực
*Sự cân bằng lực –
Quán tính
* Lực ma sát
* Áp suất
*Áp suất chất lỏng –
Bình thông nhau
* Áp suất khí quyển
P =
P = hd
Lực đẩy Ácsimet
Sự nổi
FA=d.V
-Vật chìm: P > FA <=> dv > dl
-Vật lơ lửng: P = FA <=> dv = dl
-Vật nổi: P < FA < => dv < dl
Công cơ học
A = F.S
=P.h
1
2
3
4
5
II/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 . Khi nói “ Trái đất quay quanh mặt trời” Ta đã chọn vật nào làm mốc :
A . Trái đất
B. Mặt trời
C . Trái đất hay mặt trời làm mốc đều đúng
D . Một vật trên mặt đất
Câu 2: Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?:
A . 36 m/s B . 36 000m/s
C . 100 m/s D . 10 m/s
B
D
VÌ: 36km/h= 36 000m/ 3600 s= 36m/ 3,6 s= 10m/s
II/ TRẮC NGHIỆM
Câu 3 . Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình nghiêng sang bên trái :
A . Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc .
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc .
C . Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
D . Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải .
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát ?:
A . Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B . Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.
C . Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D . Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
D
C
II/ TRẮC NGHIỆM
Câu 5 : Người ta sửdụng cao kế để đo độ cao, nguyên tắc của thiết bị này là đo độ cao thông qua :
A . nhiệt độ B . áp suất khí quyển
C. áp lực D . thể tích khí chứa trong cao kế
B
Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ.
Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
Đổ nước vào quả bóng bay quả bóng phồng lên.
C
Câu 7 : Ghép mỗi thành phần của a),b),c),d),e) với một thành phần của 1,2, 3,4,5 để được các câu đúng :
Đơn vị của lực F là: 1) Công
Đơn vị của áp suất khí quyển là 2) m3
c) Jun (J) là đơn vị của đại lượng 3) Niutơn (N)
d)Trong công thứcFA=dV;đơn vị củaV là 4) áp suất
e) N/m2hayPa là đơn vị của đại lượng 5) N/m2 hoặc Pa
hoặc mmHg.
III/ VẬN DỤNG:
1/ Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3,6 km với vận tốc 2m/s đi đoạn đường tiếp theo dài 1,9km hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường?
Tóm tắt:
s1=3,6 km
v1=2m/s
s2=1,9 km
t2= 0,5h
vtb = ?
vtb=
t1=
v1= 2m/s = 7,2km/h
= 3,6 / 7,2= 0,5 (h)
= (3,6+1,9):(0,5+0,5)= 5,5 (km/h)
III/ VẬN DỤNG:
2/ Một vật nặng có thể tích 0,002m3 có trọng lượng 15N, nhúng vật nặng trong nước.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Tính
a)Trọng lượng riêng vật nặng ?
b)Vật nổi hay vật chìm? Vì sao?
c) Độ lớn của Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nặng?
d) Tính thể tích phần nhô của vật ?
Tóm tắt:
V = 0,002m3
P = 15N
d1 =10 000N/m3
a) d = ?
b) Vật nổi?Vật chìm?
c) FA = ?
d) Vnh=?
a) d=
d) Mà : FA=
d.Vc
P/V
= 15: 0, 002
= 7500 (N/m3)
b) d ….. d1
<
(7500 N/m3 < 10 000 N/m3 )
Vậy : Vật sẽ nổi lên
c)
FA=
P = 15N
=> Vc= FA /d
= 15: 10 000
= 0, 0015 (m3 )
Vnh= V – Vc
= 0,002-0,0015
= 0,0005 (m3)
= 500 cm3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học baì – làm bài tập SGK+SBT
ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Thực hiện tháng 12 năm 2008
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)