Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Bình |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 16 – Tiết 16
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÔNG THỨC TÍNH LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
VÀ CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Nội dung chính:
1. Ôn lại các công thức FA và A
2. Giải các bài tập về lực đẩy Ác-si-mét (FA)
3. Giải các bài tập về công cơ học (A)
Kiểm tra bài cũ:
CH1: Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và giải BT 10.3/tr32 (SBT)
Trả lời: FA = dV.
dCu > dFe > dAl mà ba vật cùng khối lượng VCu < VFe < VAl mà ba vật cùng nhúng vào nước nên FA(Cu) < FA(Fe) < FA(Al).
CH2: Viết công thức tính công cơ học và giải BT 13.3/tr37 (SBT)
Trả lời: A = Fs.
Tóm tắt: Giải
h = 12 m Lực kéo vật lên ít nhất bằng trọng lượng của vật:
m = 2500 kg F = P = 10m = 10.2500 = 25000N
A = ? J Công của cần cẩu thực hiện được là:
A = Fs = Ph = 25000.12 = 300000(J)
Bài ôn tập
1. Vận dụng công thức tính lực đẩy FA để giải các BT về lực đẩy Ác-si-mét.
Bài 1:
- Đọc đề bài 10.2 và tóm tắt bài
- Gợi ý trả lời: Ba quả cầu thép thể tích khác nhau cùng được nhúng vào nước. Vậy lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào đại lượng nào của vật?
Giải:
Cùng một chất lỏng: d bằng nhau.
Ta thấy: Thể tích:
V3 > V2 >V1
=> FA2 > FA3 > FA1
Bài 2: Tóm tắt và giải bài 10.5
Giải
10.5: V = 2 dm3 = 0,002 m3
FAR = dR.V
= 8000.0,002 = 16(N)
FAN = dN.V
= 10000.0,002 = 20(N)
Tóm tắt và giải BT 10.12
Khi nhúng vật vào nước, vật chịu tác dụng của
lực đẩy Ác-si-mét nên số chỉ của lực kế giảm
0,2N, tức là FA = 0,2N.
Ta có: FA = dN.V
Suy ra: Thể tích của vật là:
V = FA/dN = 0,2/10000
= 0,00002(m3)
=> d = P/V = 2,1/0,00002
= 105000(kg/m3)
Tỉ số: d/dN = 10,5 lần. Chất làm vật là Bạc.
2. Vận dụng công thức tính công cơ học để giải các BT về công cơ học thực hiện để di chuyển vật.
13.4: F = 600N
t = 5ph = 300s
A = 360kJ = 360000J
v = ?
Giải
Quãng đường xe chuyển động:
Ta có: A = Fs
=> s = A/F = 360000/600 = 600(m)
Vận tốc của xe ngựa là:
v = s/t = 600/300 = 2(m/s)
Đáp số: v = 2m/s.
13.11: t1 = 15ph = 1/4h
v1 = 30km/h
v2 = v1 – 10km/h = 20km/h
t2 = 30ph = 1/3h
F = 40000N
AAC = ?J
Giải
Ta có: A = Fs => s = A/F
Độ dài quãng đường AB là:
s1 = v1.t1 = 30.0,25 = 7,5km = 7500m.
Độ dài quãng đường BC là:
s2 = v2.t2 = 20.0,5 = 10km = 10000m.
Công thực hiện trên cả quãng đường AC là:
A = F.sAC = 40000.(7500+10000)
= 700000000(J)
= 700000kJ.
Đáp số: A = 700000kJ.
Vận dụng – Củng cố:
1) Viết lại công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Từ công thức suy ra công thức tính thể tích của vật.
2) Viết công thức tính công cơ học. Từ đó suy ra công thức tính lực tác dụng lên vật.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÔNG THỨC TÍNH LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
VÀ CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Nội dung chính:
1. Ôn lại các công thức FA và A
2. Giải các bài tập về lực đẩy Ác-si-mét (FA)
3. Giải các bài tập về công cơ học (A)
Kiểm tra bài cũ:
CH1: Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và giải BT 10.3/tr32 (SBT)
Trả lời: FA = dV.
dCu > dFe > dAl mà ba vật cùng khối lượng VCu < VFe < VAl mà ba vật cùng nhúng vào nước nên FA(Cu) < FA(Fe) < FA(Al).
CH2: Viết công thức tính công cơ học và giải BT 13.3/tr37 (SBT)
Trả lời: A = Fs.
Tóm tắt: Giải
h = 12 m Lực kéo vật lên ít nhất bằng trọng lượng của vật:
m = 2500 kg F = P = 10m = 10.2500 = 25000N
A = ? J Công của cần cẩu thực hiện được là:
A = Fs = Ph = 25000.12 = 300000(J)
Bài ôn tập
1. Vận dụng công thức tính lực đẩy FA để giải các BT về lực đẩy Ác-si-mét.
Bài 1:
- Đọc đề bài 10.2 và tóm tắt bài
- Gợi ý trả lời: Ba quả cầu thép thể tích khác nhau cùng được nhúng vào nước. Vậy lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào đại lượng nào của vật?
Giải:
Cùng một chất lỏng: d bằng nhau.
Ta thấy: Thể tích:
V3 > V2 >V1
=> FA2 > FA3 > FA1
Bài 2: Tóm tắt và giải bài 10.5
Giải
10.5: V = 2 dm3 = 0,002 m3
FAR = dR.V
= 8000.0,002 = 16(N)
FAN = dN.V
= 10000.0,002 = 20(N)
Tóm tắt và giải BT 10.12
Khi nhúng vật vào nước, vật chịu tác dụng của
lực đẩy Ác-si-mét nên số chỉ của lực kế giảm
0,2N, tức là FA = 0,2N.
Ta có: FA = dN.V
Suy ra: Thể tích của vật là:
V = FA/dN = 0,2/10000
= 0,00002(m3)
=> d = P/V = 2,1/0,00002
= 105000(kg/m3)
Tỉ số: d/dN = 10,5 lần. Chất làm vật là Bạc.
2. Vận dụng công thức tính công cơ học để giải các BT về công cơ học thực hiện để di chuyển vật.
13.4: F = 600N
t = 5ph = 300s
A = 360kJ = 360000J
v = ?
Giải
Quãng đường xe chuyển động:
Ta có: A = Fs
=> s = A/F = 360000/600 = 600(m)
Vận tốc của xe ngựa là:
v = s/t = 600/300 = 2(m/s)
Đáp số: v = 2m/s.
13.11: t1 = 15ph = 1/4h
v1 = 30km/h
v2 = v1 – 10km/h = 20km/h
t2 = 30ph = 1/3h
F = 40000N
AAC = ?J
Giải
Ta có: A = Fs => s = A/F
Độ dài quãng đường AB là:
s1 = v1.t1 = 30.0,25 = 7,5km = 7500m.
Độ dài quãng đường BC là:
s2 = v2.t2 = 20.0,5 = 10km = 10000m.
Công thực hiện trên cả quãng đường AC là:
A = F.sAC = 40000.(7500+10000)
= 700000000(J)
= 700000kJ.
Đáp số: A = 700000kJ.
Vận dụng – Củng cố:
1) Viết lại công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Từ công thức suy ra công thức tính thể tích của vật.
2) Viết công thức tính công cơ học. Từ đó suy ra công thức tính lực tác dụng lên vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)