Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huyên |
Ngày 29/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 8A
Tiết 17.
Ôn tập
TIẾT 17: ÔN TẬP
TỔNG QUAN KIẾN THỨC HỌC KỲ I
1
6
2
3
4
5
7
12
8
9
10
11
LUẬT CHƠI
4 ĐỘI CHƠI MỖI ĐỘI SẼ CHỌN MỘT CÂU HỎI LUÂN PHIÊN NHAU. TRẢ LỜI ĐÚNG ĐƯỢC 10ĐIỂM, TRẢ LỜI SAI VÀ ĐỘI BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG BỊ TRỪ 5ĐIỂM VÀ CỘNG 5ĐIỂM VÀO CHO ĐỘI BẠN
BT5
BT 10
BT 13
BT 16
CÙNG
GIẢI
BÀI
TẬP
CÙNG
CHƠI
CÂU 1:
Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này?
Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ô tô làm mốc, thì cây sẽ chuyển động so với ô tô và người.
ĐÁP ÁN
1. Chuyển động cơ học:
1. Chuyển động cơ học:
CÂU 2:
Bạn Ngọc đi xe đạp từ nhà đến trường dài 3km hết 10 phút. Tính vận tốc trung bình của bạn Ngọc?
ĐÁP ÁN
Đổi đơn vị:
10 phút = 10/60 = 1/6 (h)
Vận tốc trung bình của bạn Ngọc là:
VD: Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô.
1. Chuyển động cơ học:
Câu 3: Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động đối với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác?
ĐÁP ÁN câu 3
1. Chuyển động cơ học:
Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống:
36km/h= ………… m/s
ĐÁP ÁN câu 4
54km/h= …………. m/s
20m/s=…….. … km/h
5m/s=…………… km/h
-Muốn đổi từ km/h ra m/s ta lấy số cần đổi chia cho 3,6.
-Muốn đổi từ m/s ra km/ ta lấy số cần đổi nhân với 3,6.
15
72
18
10
MẸO ĐỔI
5. Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Vận dụng : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Tóm tắt
SAB = s1 = 100m
tAB = t1 = 25s
SBC = s2 = 50m
tBC = t2 = 20s
Tìm :vAB; vBC; vAC?
Giải
Ta có: vtb =
Vận tốc trung bình trên quãng đường AB:
vAB = = = 4(m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng đường BC:
vBC = = = 2,5(m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng đường AC:
vAC = = = 3.33(m/s)
100
25
Công thức tính vận tốc trung bình :
vTB = tổng quãng đường/tổng thời gian = (S1 + S2 + ..)/(t1 + t2 + …)
Câu 6: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.
ĐÁP ÁN CÂU 5
2.Lực – Quán tính:
2.Lực – Quán tính:
Câu 7:Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang phía nào?
XE lái sang phía phải. Người hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
ĐÁP ÁN CÂU 6
3. Áp suất:
CÂU 8:
Càng xuống sâu, áp suất chất lỏng càng
Càng giảm
Càng tăng
Không thay đổi
Có thể tăng và cũng có thể giảm
ĐÁP ÁN
3. Áp suất:
CÂU 9
Càng lên cao, áp suất khí quyển
Càng giảm
Càng tăng
Không thay đổi
Có thể tăng và cũng có thể giảm
ĐÁP ÁN
Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:
Đứng cả hai chân
Co một chân
ĐÁP ÁN
Tóm tắt:
m=45kgP=450N
S=150cm2=0,015m2
p1=?; p2=?
Khi đứng cả hai chân
p1= P/2.S=450/2.0,015=1,5.104N/m2
b) Khi co một chân: vì diện tích tiếp xúc giảm 2 lần nên áp suất tăng 2 lần
p2= 2.p1 = 2.1,5.104 =3.104N/m2
3. Áp suất:
CÂU 10
4. Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi:
CÂU 11
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật đó (FA=P).
ĐÁP ÁN
CÂU 12
Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
Nghiêng về phía thỏi nhôm
Nghiêng về phía thỏi đồng
Vẫn cân bằng
Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu trong nước hơn.
ĐÁP ÁN
4. Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi:
CÂU 13
Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của sà lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
ĐÁP ÁN
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan:
Thể tích phần nước bị xà lan chiếm chổ
V=dai.rong.cao=4.2.0,5=4m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan:
FA = d.V = 10 000. 4=40 000 (N)
Vậy P= FA = 40 000(N)
4. Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi:
5. Công – Công Suất:
CÂU 14
Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không?
Dùng ròng rọc động
Dùng mặt phẳng nghiêng
Dùng đòn bẩy (cần vọt)
Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công.
ĐÁP ÁN
5. Công – Công Suất:
CÂU 5
Trọng lực KHÔNG thực hiện công trong trường hợp nào sau đây?
Đầu tàu đang kéo đoàn tàu chuyển động
Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật lên cao
Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang
Viên gạch rơi từ trên cao xuống ở một tòa nhà đang xây.
ĐÁP ÁN
5. Công – Công Suất:
CÂU 16
Để đưa một vật có trọng lượng P=420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a.Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b.Tính công nâng vật lên
ĐÁP ÁN
Dùng ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên:
a.Lực kéo:
F=P/2=420/2=210(N);
Độ cao đưa vật lên:
S=2h h=S/2=8/2=4(m)
b.Công nâng vật lên:
A=F.S=210.8=1680(N) {hoặc A=P.h=420.4=1680(N)}
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập SBT
Tiết sau kiểm tra HK I
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 8A
Tiết 17.
Ôn tập
TIẾT 17: ÔN TẬP
TỔNG QUAN KIẾN THỨC HỌC KỲ I
1
6
2
3
4
5
7
12
8
9
10
11
LUẬT CHƠI
4 ĐỘI CHƠI MỖI ĐỘI SẼ CHỌN MỘT CÂU HỎI LUÂN PHIÊN NHAU. TRẢ LỜI ĐÚNG ĐƯỢC 10ĐIỂM, TRẢ LỜI SAI VÀ ĐỘI BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG BỊ TRỪ 5ĐIỂM VÀ CỘNG 5ĐIỂM VÀO CHO ĐỘI BẠN
BT5
BT 10
BT 13
BT 16
CÙNG
GIẢI
BÀI
TẬP
CÙNG
CHƠI
CÂU 1:
Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này?
Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ô tô làm mốc, thì cây sẽ chuyển động so với ô tô và người.
ĐÁP ÁN
1. Chuyển động cơ học:
1. Chuyển động cơ học:
CÂU 2:
Bạn Ngọc đi xe đạp từ nhà đến trường dài 3km hết 10 phút. Tính vận tốc trung bình của bạn Ngọc?
ĐÁP ÁN
Đổi đơn vị:
10 phút = 10/60 = 1/6 (h)
Vận tốc trung bình của bạn Ngọc là:
VD: Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô.
1. Chuyển động cơ học:
Câu 3: Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động đối với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác?
ĐÁP ÁN câu 3
1. Chuyển động cơ học:
Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống:
36km/h= ………… m/s
ĐÁP ÁN câu 4
54km/h= …………. m/s
20m/s=…….. … km/h
5m/s=…………… km/h
-Muốn đổi từ km/h ra m/s ta lấy số cần đổi chia cho 3,6.
-Muốn đổi từ m/s ra km/ ta lấy số cần đổi nhân với 3,6.
15
72
18
10
MẸO ĐỔI
5. Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Vận dụng : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Tóm tắt
SAB = s1 = 100m
tAB = t1 = 25s
SBC = s2 = 50m
tBC = t2 = 20s
Tìm :vAB; vBC; vAC?
Giải
Ta có: vtb =
Vận tốc trung bình trên quãng đường AB:
vAB = = = 4(m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng đường BC:
vBC = = = 2,5(m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng đường AC:
vAC = = = 3.33(m/s)
100
25
Công thức tính vận tốc trung bình :
vTB = tổng quãng đường/tổng thời gian = (S1 + S2 + ..)/(t1 + t2 + …)
Câu 6: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.
ĐÁP ÁN CÂU 5
2.Lực – Quán tính:
2.Lực – Quán tính:
Câu 7:Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang phía nào?
XE lái sang phía phải. Người hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
ĐÁP ÁN CÂU 6
3. Áp suất:
CÂU 8:
Càng xuống sâu, áp suất chất lỏng càng
Càng giảm
Càng tăng
Không thay đổi
Có thể tăng và cũng có thể giảm
ĐÁP ÁN
3. Áp suất:
CÂU 9
Càng lên cao, áp suất khí quyển
Càng giảm
Càng tăng
Không thay đổi
Có thể tăng và cũng có thể giảm
ĐÁP ÁN
Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:
Đứng cả hai chân
Co một chân
ĐÁP ÁN
Tóm tắt:
m=45kgP=450N
S=150cm2=0,015m2
p1=?; p2=?
Khi đứng cả hai chân
p1= P/2.S=450/2.0,015=1,5.104N/m2
b) Khi co một chân: vì diện tích tiếp xúc giảm 2 lần nên áp suất tăng 2 lần
p2= 2.p1 = 2.1,5.104 =3.104N/m2
3. Áp suất:
CÂU 10
4. Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi:
CÂU 11
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật đó (FA=P).
ĐÁP ÁN
CÂU 12
Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
Nghiêng về phía thỏi nhôm
Nghiêng về phía thỏi đồng
Vẫn cân bằng
Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu trong nước hơn.
ĐÁP ÁN
4. Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi:
CÂU 13
Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của sà lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
ĐÁP ÁN
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan:
Thể tích phần nước bị xà lan chiếm chổ
V=dai.rong.cao=4.2.0,5=4m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên sà lan:
FA = d.V = 10 000. 4=40 000 (N)
Vậy P= FA = 40 000(N)
4. Lực đẩy Ác-si-mét - Sự nổi:
5. Công – Công Suất:
CÂU 14
Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không?
Dùng ròng rọc động
Dùng mặt phẳng nghiêng
Dùng đòn bẩy (cần vọt)
Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công.
ĐÁP ÁN
5. Công – Công Suất:
CÂU 5
Trọng lực KHÔNG thực hiện công trong trường hợp nào sau đây?
Đầu tàu đang kéo đoàn tàu chuyển động
Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật lên cao
Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang
Viên gạch rơi từ trên cao xuống ở một tòa nhà đang xây.
ĐÁP ÁN
5. Công – Công Suất:
CÂU 16
Để đưa một vật có trọng lượng P=420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a.Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b.Tính công nâng vật lên
ĐÁP ÁN
Dùng ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên:
a.Lực kéo:
F=P/2=420/2=210(N);
Độ cao đưa vật lên:
S=2h h=S/2=8/2=4(m)
b.Công nâng vật lên:
A=F.S=210.8=1680(N) {hoặc A=P.h=420.4=1680(N)}
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập SBT
Tiết sau kiểm tra HK I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)