Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Đặng Tuấn Anh |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
* Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
Câu1 Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
Câu 2: Hai người ngồi trên 1 ôtô chuyển động đi qua 1 ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hai người chuyển động đối với nhau
B. Hai người đứng yên đối với ngôinhà
C. Hai người đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhà đứng yên đối với ôtô
II. VẬN TỐC
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Trong đó: v là vận tốc
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó
1. Ý nghĩa của vận tốc
2. Công thức tính vận tốc
3. Đơn vị đo vận tốc
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
m/s và km/h.
Đổi một số đơn vị sau:
a, 15 m/s = ... km/h
b, 18 km/h = …m/s
c, 280 cm/s = ... m/s
d, 36 m/s = … cm/s
e, 4,5 km/h = … cm/s
f, 100 cm/s = … km/h
18 000 m : 3 600 s = 5 m/s
2,8 m/s
3600 cm/s
450000 cm : 3600s = 125 cm/s
* Lưu ý: trong thực tế, vận tốc của chuyển động là vận tốc trung bình của chuyển động không đều
III. LỰC
1. Tác dụng của lực
Lực có thể làm biến dạng vật hoặc làm thay đổi chuyển động của vật.
2. Đặc điểm của lực
Lực là đại lượng véc tơ vì có các yếu tố: điểm đặt, độ lớn, phương và chiều.
3. Đặc điểm của hai lực cân bằng
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
4. Lực ma sát
- Ma sát trượt.
Ma sát lăn.
- Ma sát nghỉ.
IV. QUÁN TÍNH
Mọi vật đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
Khi nhảy từ trên cao xuống, chân ta bị gập lại, vì chân người chạm đất dừng ngay lại, nhưng do quán tính, đầu và thân người vẫn chuyển động.
Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất, vì khi cán búa chạm đất đột ngột dừng lại, thì đầu búa vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới theo quán tinh.
1. Bài tập:
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Sau đó xe đi tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc của xe trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường?
Người ta đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng bằng cách phát một luồng sáng tia la-de đến thẳng Mặt Trăng. Sau 2,5s thì nhận được luồng sáng phản xạ về. Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết ánh sáng có vận tốc 300.000 km/s
Vận tốc trên quãng đường dốc là:
v1 = s1: t1= 120 : 30 = 4(m/s)
Vận tốc trên quãng đường ngang là:
v2 = s2: t2= 60 : 24 = 2,5(m/s)
Đáp số: 4m/s, 2,5m/s, 3,3m/s
Quãng đường tia lade đi được là:
S’ = 300 000 . 2,5 = 750 000 (km)
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:
S = 750 000 : 2 = 375 000 (km)
Đáp số: 375 000 km
2. Biểu diễn các lực sau đây:
a) Lực kéo 1250N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ xích 1 cm ứng với 500N)
b) Trọng lượng của một vật khối lượng 60kg (tỉ xích 1 cm ứng với 200N)
c) Lực 600N ném 1 vật lên theo phương xiên góc 300 (tỉ xích 1 cm ứng với 200N)
Bài giải:
a)
500N
Véc tơ lực có độ dài là: 12500: 500 = 2,5 (cm)
200N
60kg
1 kg có trọng lượng 10N
40 kg có trọng lượng: 60 . 10 = 400(N)
Véc tơ lực có độ dài là: 600: 200 = 3 (cm)
c)
200N
Véc tơ lực có độ dài là:
400: 200 = 2 (cm)
b)
3. Trả lời các câu hỏi sau:
a) Lực ma sát phụ thuộc những yếu tố nào?
b) Đặt một cốc nước đầy lên một tờ giấy đặt trên mặt bàn. Tại sao khi giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc nước vẫn đứng yên?
c) Tại sao nói sự phát minh ra ổ bi làm phát triển ngành cơ khí chế tạo máy?
d) Nêu ví dụ về các ma sát có lợi?
Lực ma sát phụ thuộc vào: - Lực tác dụng lên vật có phương ép lên vật kia.
- Độ nhẵn giữa 2 mặt tiếp xúc
- Chất liệu tạo nên các vật
b) Đặt một cốc nước đầy lên một tờ giấy đặt trên mặt bàn. Khi giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc nước vẫn đứng yên vì: do quán tính cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
c) Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.
d) Lực ma sát giữa đế giày, dép và mặt đất giúp người đứng và đi không bị trượt
Lực ma sát giữa đinh vít và vòng ren của ốc giúp cho đinh vít gắn chặt với ốc
Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường làm xe đi được trên đường đất trơn
Ôn tập từ bài 1 đến bài 6,
Vận dụng các lý thuyết về chuyển động cơ học, quán tính, lực ma sát để giải thích các hiện tượng thực tế
Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
BÀI TẬP
VỀ NHÀ
TẠM BIỆT CÁC EM
* Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
Câu1 Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
Câu 2: Hai người ngồi trên 1 ôtô chuyển động đi qua 1 ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hai người chuyển động đối với nhau
B. Hai người đứng yên đối với ngôinhà
C. Hai người đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhà đứng yên đối với ôtô
II. VẬN TỐC
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Trong đó: v là vận tốc
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó
1. Ý nghĩa của vận tốc
2. Công thức tính vận tốc
3. Đơn vị đo vận tốc
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
m/s và km/h.
Đổi một số đơn vị sau:
a, 15 m/s = ... km/h
b, 18 km/h = …m/s
c, 280 cm/s = ... m/s
d, 36 m/s = … cm/s
e, 4,5 km/h = … cm/s
f, 100 cm/s = … km/h
18 000 m : 3 600 s = 5 m/s
2,8 m/s
3600 cm/s
450000 cm : 3600s = 125 cm/s
* Lưu ý: trong thực tế, vận tốc của chuyển động là vận tốc trung bình của chuyển động không đều
III. LỰC
1. Tác dụng của lực
Lực có thể làm biến dạng vật hoặc làm thay đổi chuyển động của vật.
2. Đặc điểm của lực
Lực là đại lượng véc tơ vì có các yếu tố: điểm đặt, độ lớn, phương và chiều.
3. Đặc điểm của hai lực cân bằng
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
4. Lực ma sát
- Ma sát trượt.
Ma sát lăn.
- Ma sát nghỉ.
IV. QUÁN TÍNH
Mọi vật đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
Khi nhảy từ trên cao xuống, chân ta bị gập lại, vì chân người chạm đất dừng ngay lại, nhưng do quán tính, đầu và thân người vẫn chuyển động.
Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất, vì khi cán búa chạm đất đột ngột dừng lại, thì đầu búa vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới theo quán tinh.
1. Bài tập:
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Sau đó xe đi tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc của xe trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường?
Người ta đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng bằng cách phát một luồng sáng tia la-de đến thẳng Mặt Trăng. Sau 2,5s thì nhận được luồng sáng phản xạ về. Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết ánh sáng có vận tốc 300.000 km/s
Vận tốc trên quãng đường dốc là:
v1 = s1: t1= 120 : 30 = 4(m/s)
Vận tốc trên quãng đường ngang là:
v2 = s2: t2= 60 : 24 = 2,5(m/s)
Đáp số: 4m/s, 2,5m/s, 3,3m/s
Quãng đường tia lade đi được là:
S’ = 300 000 . 2,5 = 750 000 (km)
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:
S = 750 000 : 2 = 375 000 (km)
Đáp số: 375 000 km
2. Biểu diễn các lực sau đây:
a) Lực kéo 1250N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ xích 1 cm ứng với 500N)
b) Trọng lượng của một vật khối lượng 60kg (tỉ xích 1 cm ứng với 200N)
c) Lực 600N ném 1 vật lên theo phương xiên góc 300 (tỉ xích 1 cm ứng với 200N)
Bài giải:
a)
500N
Véc tơ lực có độ dài là: 12500: 500 = 2,5 (cm)
200N
60kg
1 kg có trọng lượng 10N
40 kg có trọng lượng: 60 . 10 = 400(N)
Véc tơ lực có độ dài là: 600: 200 = 3 (cm)
c)
200N
Véc tơ lực có độ dài là:
400: 200 = 2 (cm)
b)
3. Trả lời các câu hỏi sau:
a) Lực ma sát phụ thuộc những yếu tố nào?
b) Đặt một cốc nước đầy lên một tờ giấy đặt trên mặt bàn. Tại sao khi giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc nước vẫn đứng yên?
c) Tại sao nói sự phát minh ra ổ bi làm phát triển ngành cơ khí chế tạo máy?
d) Nêu ví dụ về các ma sát có lợi?
Lực ma sát phụ thuộc vào: - Lực tác dụng lên vật có phương ép lên vật kia.
- Độ nhẵn giữa 2 mặt tiếp xúc
- Chất liệu tạo nên các vật
b) Đặt một cốc nước đầy lên một tờ giấy đặt trên mặt bàn. Khi giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc nước vẫn đứng yên vì: do quán tính cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
c) Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.
d) Lực ma sát giữa đế giày, dép và mặt đất giúp người đứng và đi không bị trượt
Lực ma sát giữa đinh vít và vòng ren của ốc giúp cho đinh vít gắn chặt với ốc
Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường làm xe đi được trên đường đất trơn
Ôn tập từ bài 1 đến bài 6,
Vận dụng các lý thuyết về chuyển động cơ học, quán tính, lực ma sát để giải thích các hiện tượng thực tế
Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
BÀI TẬP
VỀ NHÀ
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)