Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Ninh Thi Kim Dung | Ngày 29/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng

ngày 20/11
Giáo viên: Ninh thi kim dung

Trường thcs co thanh
Kiểm tra bài cũ
Nêu kết luận bài 9- áp suất khí quyển?
Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào?
Trả lời: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là áp suất khí quyển đúng bằng áp suất do cột thuỷ ngân cao 76cm gây ra.
Tại sao không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h ?
Trả lời: Vì trọng lượng riêng d của khí quyển không xác định được cụ thể mà nó có giá trị thay đổi theo các độ cao h khác nhau nên ta dùng công thức p = d. h thì kết quả tính sẽ không chính xác.
1.Viết các công thức tính vận tốc của chuyển động cơ học:
a, chuyển động đều?
b, chuyển động không đều?
Ôn tập
2. Viết công thức tính áp suất của
a, chất rắn?
b, chất lỏng?
c, khí quyển?
Vật lí 8. ôn tập
Câu 1: Tìm những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây để được nội dung đúng:

a. Sự thay đổi ...............của một vật theo thời gian so với ...................gọi là chuyển động cơ học.
b. Mot vật có thể là ......................đối với vật này, nhưng lại có thể coi là đứng yên ......................ta nói.......................và ......................có tính............
c. Lực được gọi là đại lượng ...................vì nó có: Phương, chiều và ..................
d. Chuyển động ...............là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo.......................
e.Hai lực cân bằng là hai lực có cùng ................................., ngược .............................,
độ lớn ...... ................................ và cùng .................................
g. Một vật đang đứng yên. Nếu vật đó chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ ............................Nếu vật đang chuyển động thì vật sẽ........................................
h. Có 3 loại lực ma sát đó là:..........................................................................................
vị trí
Chuyển động
véc tơ
độ lớn
đều
thời gian
Vật mốc
so v?i vật khác
Chuyển động
đứng yên
tương đối
phương
chiều
bằng nhau
tác dụng lên một vật
tiếp tục đứng yên
tiếp tục chuyển động thẳng đều
lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt
Vật lí 8 ôn tập
Câu 2: Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề tương ứng bên phải để thành một câu hoàn chỉnh
a. Vận tốc chuyển động
b. Lực tác dụng vào vật
c. Đơn vị đo quãng đường
d. Đoàn tàu đang chuyển động nhanh không thể dừng lại ngay được
e. Các vật đều bị rơi thẳng đứng
g. Đơn vị đo vận tốc
h. Quyển sách có thể đứng yên ở trên mặt bàn hơi nghiêng
i. Đơn vị đo lực
k. Khi phanh gấp vận tốc ô tô bị giảm nhanh
m. Đường mà vật chuyển động vạch ra
n. Khi phanh từ từ vận tốc ô tô bị giảm chậm
a- 8
b - 9
c - 7
d - 1
e - 10
Do có quán tính
Do có lực ma sát trượt
Do tác dụng của lực ma sát nghỉ
Ki lô mét trên giờ (km/h)
Gọi là quỹ đạo
Niu Tơn (N)
Ki lô met (km)
Biểu thị sự nhanh chậm của chuyển động
Làm vật bị biến dạng và thay đổi vận tốc
Do lực hút của trái đất
Do tác dụng của lực ma sát lăn
g - 4
h - 3
i - 6
k - 2
m - 5
n- 11
1. Lực ma sát luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
2. Lực ma sát cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật nên
luôn có hại
3. Lực ma sát lúc vật chuyển động thẳng đều thì cân bằng với lực kéo
4. Lực ma sát rất cần cho sự chuyển động của con người, con vật và xe cộ trên
mặt đất
5. Nếu ô tô chở càng nặng thì càng khó dừng lại do có quán tính nhỏ
6. Nếu ô tô đang chuyển động với vận tốc lớn thì khó dừng lại ngay được do có
quán tính lớn.
7. Lực ma sát tác dụng lên một vật đang chuyển động có thể lớn hơn lực đẩy
( hoặc lực kéo ) tác dụng lên vật đó
8. Độ lớn của vận tốc xác định bằng quãng đường đi được trong một thời gian.
9. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo
thời gian
10. Lực là nguyên nhân làm vật chuyển động
Câu 3: Viết chữ Đ trước câu đúng, hoặc viết chữ S trước câu sai trong các câu dưới đây
S
S
Đ
Đ
S
Đ
D
S
Đ
S
B. Bài tập
I. Bài tập định tính

4. Dựa vào công thức tính áp suất hãy nêu cách làm tăng áp suất, làm giảm áp suất?
3.Tại sao cấu tạo của chiếc đinh sắt là đầu đinh thì nhọn còn mũ đinh thì tù?
2. Tại sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
1. Tại sao khi muốn tra cán búa, cán cuốc, cán xẻng...cho thật chặt, người ta thường quay ngược cán rồi gõ mạnh đầu cán xuống nền cứng?


7. Hãy diễn tả bằng lời các lực tác dụng lên một vật như hình vẽ sau

Fk
Fc
Q
P
20N
o
2. Bài tập định lượng
Bài 1: Một vật chuyển động đều trong thời gian 20 phút đi được quãng đường là 1,2 km. Tính vận tốc của vật đó ra m/s và km/h?
Bài 2. Một người có khối lượng 45 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2 . Tính áp suất của người đó khi:
A, Đứng cả hai chân
B, Co một chân
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Thi Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)