Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Phan Quang Hiep | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ


VUI ẹE� HOẽC


NỘI DUNG

GO�M 3 PHA�N

Pha�n I Khụỷi ẹoọng

Pha�n II Giao lửu

Pha�n III Giaỷi oõ chửừ

PHẦN I
KHỞI ĐỘNG
D?ng c? do v?n t?c l� :
Cụng th?c tớnh v?n t?c?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Taực duùng cuỷa aựp lửùc phuù thuoọc vaứo
nhửừng yeỏu toỏ naứo?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ẹie�u kieọn ủeồ coự coõng cụ hoùc laứ :
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Để nối các đoạn ống dẫn nước lại
với nhau người ta thường dùng dây cao
su buộc chặt chỗ nối. Việc làm đó để :
Hai oõtoõ chuyeồn ủoọng vụựi vaọn toỏc 60Km/h
cuứng chie�u vụựi nhau. Thỡ hai oõ toõ ủoự :
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được
treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:

Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học :
Điền các điều kiện vào các ô trống để nói về
một vật khi nhúng vào trong chất lỏng.
FA = P
FA > P
FA < P
dl < dV
dl >dV
dl = dV
Điền các điều kiện vào các ô trống để nói về
một vật khi nhúng vào trong chất lỏng.
N/m2
p=F/S
FA=d.V
A=F.S
V=s/t
N/m2
m/s
v
p
Áp suất chất lỏng
Công cơ học
Lực đẩy Ác-si-mét
A
p
N
PHẦN II
GIAO LƯU
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy
Ác-si-mét được tính như thế nào?
Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng
lượng của vật đó (FA=P).
Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng
thấy mình bị nghiêng người sang phía trái.
Hỏi lúc đó xe đang được lái sang phía nào?
Lái sang phía phải. Người hành khách
trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi
hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
M?t ngu?i di xe d?p trong 30 phỳt v?i
v?n t?c khụng d?i 15km/h.
H?i quóng du?ng di du?c bao nhiờu km?

Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm tương ứng với 2N.
Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải,
cường độ 5N.
b)Trọng lực F2 có cường độ 4N.
c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450,
chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, cường độ 6N.
Vẽ vật
Xác định điểm đặt
Xác định phương
Xác định chiều
Vẽ hình

Muốn đổi từ km/h ra m/s ta lấy
số cần đổi chia cho 3,6.
Muốn đổi từ m/s ra km/ ta lấy
số cần đổi nhân cho 3,6.
20m/s = ……….. km/h
5m/s =……………km/h
36km/h = ………… m/s
54km/h = …………. m/s
Một người đi xe đạp xuống một con
dốc dài 100m hết 25s. Sau đó xe còn lăn
được 35m nữa trong 20s rồi mới dừng hẳn.
Tính vận tốc trung bình của người đó khi:
Xuống con dốc
Trên cả đoạn đường
Vận tốc trung bình cả đoạn đường là :
v`tb = (100+35): (25+20) = 3 (m/s)
Vận tốc trung bình khi xuống dốc là :
vtb = 100: 25 = 4 (m/s)
Bài giải
Tìm : vtb
t2 = 20s
t1 = 25s
Tóm tắt
s1 = 100m
s2 = 35m
Một người công nhân xây dựng
cần đưa 20 xô vữa lên tầng hai cách mặt
đất 4m.Tính công mà người đó thực
hiện được khi chuyển hết các xô
vữa đó, biết mỗi xô nặng 20kg.
Kéo một xô vữa thực hiện được công
A1 = F.s
Kéo 20 xô vữa thực hiện công:
A = 20.A1
PHẦN III
GIẢI Ô CHỮ
BÀI 18:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
C. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
8
7
9
1.Tên loại vũ khí cổ hoạt động dựa trên hiện tượng thế năng chuyển hóa thành động năng?
C U N G
K H Ô N G Đ Ổ I
B Ả O T O À N
C Ô N G S U Ấ T
Á C S I M É T
T Ư Ơ N G Đ Ố I
B Ằ N G N H A U
D A O Đ Ộ N G
L Ự C C Â N B Ằ N G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
3
2.Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng?
3.Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
9. Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
4.Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giây?
5.Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vào trong chất lỏng?
6. Chuyển động và đứng yên có tính chất này.
7. Áp suất tại các điểm nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang của chất lỏng có tính chất này
8. Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ.
Hàng dọc
Hãy xác định nội dung của từ ở hàng dọc
CÔNG CƠ HỌC
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự hội giảng











Hãy đọc diễn cảm bài thơ


của nhà thơ Hữu Thỉnh và cho biết
bài thơ được rút ra từ tập thơ nào ?
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.



Sang thu
Hữu Thỉnh
Sang thu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quang Hiep
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)