Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Dũng Minh |
Ngày 29/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN DŨNG MINH
Tiết 16- Bài 18:
Ôn tập tổng kết chương I
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công cơ học sinh ra khi nào?
Viết biểu thức tính công cơ học? Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
1.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
(Được chon làm mốc)
Hai ví dụ: - Ô tô chuyển động so với mặt đường
- Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
2.Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so
với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô
3.Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là v= . Đơn vị vận tốc là m/s, km/h,cm/s ……
4.Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo
thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình là Vtb = .
5.Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Hai ví dụ minh họa:
+ Xe đạp chuyển động, gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát
+ Xe ô tô đang chuyển động thì hãm phanh. Lực hãm phanh làm xe chuyển
động chậm lại
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
6. Các yếu tố của lực: Điểm đặt lực, phương của lực, chiều của lực, Độ lớn cuả lực
Cách biểu diễn lực bằng véc tơ. Dùng một mũi tên có:
-Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước
7. Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a, Đứng yên khi vật đứng yên.
b, Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
8.Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trên một vật khác. Hai ví dụ:
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt đường
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường khi ta hãm phanh
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
9. Hai ví dụ vật có quán tính:
- Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.
- Khi giặt áo quần ta rũ áo các hạt nước văng ra khỏi áo
10.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Độ lớn của áp lực
- Diện tích bị ép
Công thức tính áp suất : P= . F là độ lớn của lực (N)
S: Diện tích bị ép ( )
Đơn vị áp suất là N/ hoặc Pa
11.Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có:
- Điểm đặt trên vật
- Phương thẳng đứng, chiều dưới lên.
- Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ:
FA = d. V V thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chổ
d trọng lượng riêng của chất lỏng
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
12. Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị:
- Chìm xuống: P > FA hay d1 > d2
- Nổi lên : P < FA hay d1 < d2
- Lơ lửng : P = FA hay d1 = d2
13.Công cơ học dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời.
14.Viết biểu thức tính công cơ học: A =F . S
F là lực tác dụng (N)
S là quãng đường dịch chuyển (m)
1/ Hai lực được gọi là cân bằng khi
A.Cùng phương cùng chiều
cùng độc lớn .
B. Cùng phương ngược chiều cùng
độ lớn
C. Cùng phương ,cùng độ lớn , cùng
đặt trên một vật.
2/ Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại.hành khách trong xe bị:
A. Ngả người về phía sau
B. Nghiên người sang phía trái
C. Nghiên người sang phía phải
3/ Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều , cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng
A.Các mô tô chuyển động đối với nhau
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.
C. Các mô tô đứng yên đối vói ô tô.
D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động
đối với mặt đường.
4/ Hai thỏi hình trụ , một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng đượ treo vào hai đầu cân đòn(H18.1).Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
Nghiêng về bên phải
Nghiêng về bên trái
Vẫn cân bằng
Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu vào nước hơn
B/ VẬN DỤNG (THẢO LUẬN NHÓM):
D.Xô người về phía trước
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
B- VẬN DỤNG
III- BÀI TẬP
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Tóm tắt
SAB = s1 = 100m
tAB = t1 = 25s
SBC = s2 = 50m
tBC = t2 = 20s
Tìm :vtb1; vtb2; vtb?
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Bài tập 2 : Một học sinh nặng 45kg. Diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
Tóm tắt
m=45kg=>P=450N
S = 150 cm2 = 0,015m2
Tìm P1 =? P2 =?
áp dụng công thức P =
Khi co một chân áp suất sẽ tăng gấp đôi. Nên p2 = 2.p1 =
= 2. 15000 = 30000 (N/ m2)
Bài giải
Đs: p1 = 15000 (N/ m2); p2 = 30000 (N/ m2)
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
B- VẬN DỤNG
III- BÀI TẬP
Ap suất của học sinh đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bình thường là :
p1= = 15000 (N/ m2)
Ba`i tõ?p 4 : M?t v?t cú th? tớch 10m3 du?c nhỳng ng?p chỡm trong nu?c .
Hóy xỏc d?nh l?c d?y c?a nu?c lờn v?t .Bi?t trong lu?ng riờng c?a
nu?c d = 10000 N/m3
Tóm tắt
V = 10m3
d = 10000 N/m3
Tính FA =?
Giải
Lực đẩy của nước tác dụng lên vật
FA = d.V = 10000.10 = 100000 (N)
Bài tập 3. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm. Tính công
lực sĩ đã nâng quả tạ
Tóm tắt
m = 125kg
h = 70cm = 0,7m
Tìm A=?
Giải
Trọng lượng của quả tạ.
P = 10.m = 10.125 = 1250(N)
Công mà lực sĩ thực hiện
A = F.s = P.h = 1250.0,7 = 875(J)
III- BÀI TẬP
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
Tiết 16- Bài 18:
Ôn tập tổng kết chương I
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công cơ học sinh ra khi nào?
Viết biểu thức tính công cơ học? Giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
1.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
(Được chon làm mốc)
Hai ví dụ: - Ô tô chuyển động so với mặt đường
- Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
2.Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so
với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô
3.Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là v= . Đơn vị vận tốc là m/s, km/h,cm/s ……
4.Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo
thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình là Vtb = .
5.Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Hai ví dụ minh họa:
+ Xe đạp chuyển động, gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát
+ Xe ô tô đang chuyển động thì hãm phanh. Lực hãm phanh làm xe chuyển
động chậm lại
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
6. Các yếu tố của lực: Điểm đặt lực, phương của lực, chiều của lực, Độ lớn cuả lực
Cách biểu diễn lực bằng véc tơ. Dùng một mũi tên có:
-Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước
7. Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a, Đứng yên khi vật đứng yên.
b, Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
8.Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trên một vật khác. Hai ví dụ:
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt đường
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường khi ta hãm phanh
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
9. Hai ví dụ vật có quán tính:
- Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.
- Khi giặt áo quần ta rũ áo các hạt nước văng ra khỏi áo
10.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Độ lớn của áp lực
- Diện tích bị ép
Công thức tính áp suất : P= . F là độ lớn của lực (N)
S: Diện tích bị ép ( )
Đơn vị áp suất là N/ hoặc Pa
11.Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có:
- Điểm đặt trên vật
- Phương thẳng đứng, chiều dưới lên.
- Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ:
FA = d. V V thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chổ
d trọng lượng riêng của chất lỏng
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
12. Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị:
- Chìm xuống: P > FA hay d1 > d2
- Nổi lên : P < FA hay d1 < d2
- Lơ lửng : P = FA hay d1 = d2
13.Công cơ học dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời.
14.Viết biểu thức tính công cơ học: A =F . S
F là lực tác dụng (N)
S là quãng đường dịch chuyển (m)
1/ Hai lực được gọi là cân bằng khi
A.Cùng phương cùng chiều
cùng độc lớn .
B. Cùng phương ngược chiều cùng
độ lớn
C. Cùng phương ,cùng độ lớn , cùng
đặt trên một vật.
2/ Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại.hành khách trong xe bị:
A. Ngả người về phía sau
B. Nghiên người sang phía trái
C. Nghiên người sang phía phải
3/ Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều , cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng
A.Các mô tô chuyển động đối với nhau
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.
C. Các mô tô đứng yên đối vói ô tô.
D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động
đối với mặt đường.
4/ Hai thỏi hình trụ , một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng đượ treo vào hai đầu cân đòn(H18.1).Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
Nghiêng về bên phải
Nghiêng về bên trái
Vẫn cân bằng
Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu vào nước hơn
B/ VẬN DỤNG (THẢO LUẬN NHÓM):
D.Xô người về phía trước
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
B- VẬN DỤNG
III- BÀI TẬP
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Tóm tắt
SAB = s1 = 100m
tAB = t1 = 25s
SBC = s2 = 50m
tBC = t2 = 20s
Tìm :vtb1; vtb2; vtb?
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Bài 1:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Bài tập 2 : Một học sinh nặng 45kg. Diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
Tóm tắt
m=45kg=>P=450N
S = 150 cm2 = 0,015m2
Tìm P1 =? P2 =?
áp dụng công thức P =
Khi co một chân áp suất sẽ tăng gấp đôi. Nên p2 = 2.p1 =
= 2. 15000 = 30000 (N/ m2)
Bài giải
Đs: p1 = 15000 (N/ m2); p2 = 30000 (N/ m2)
Tiết 16- Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A- ÔN TẬP
B- VẬN DỤNG
III- BÀI TẬP
Ap suất của học sinh đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bình thường là :
p1= = 15000 (N/ m2)
Ba`i tõ?p 4 : M?t v?t cú th? tớch 10m3 du?c nhỳng ng?p chỡm trong nu?c .
Hóy xỏc d?nh l?c d?y c?a nu?c lờn v?t .Bi?t trong lu?ng riờng c?a
nu?c d = 10000 N/m3
Tóm tắt
V = 10m3
d = 10000 N/m3
Tính FA =?
Giải
Lực đẩy của nước tác dụng lên vật
FA = d.V = 10000.10 = 100000 (N)
Bài tập 3. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm. Tính công
lực sĩ đã nâng quả tạ
Tóm tắt
m = 125kg
h = 70cm = 0,7m
Tìm A=?
Giải
Trọng lượng của quả tạ.
P = 10.m = 10.125 = 1250(N)
Công mà lực sĩ thực hiện
A = F.s = P.h = 1250.0,7 = 875(J)
III- BÀI TẬP
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dũng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)