Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuỳ Linh | Ngày 29/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT CƯMGAR
Trường THCS Trần Hưng Đạo
GV: Nguyễn Thị Thùy Linh
Bộ môn: vật Lý 8
BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
a) Chuyển động đều:
Thế nào là chuyển động cơ học ?
b) Chuyển động không đều:
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
* Vận tốc:
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
Đại lượng nào có tác dụng làm thay đổi độ lớn và hướng của vận tốc?
Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào?
Có mấy loại lực ma sát? Đó là những lực nào?
3. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
4. Áp suất:
BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
3. Lực ma sát
4. Áp suất:
Nêu công thức tính áp suất?
(N/m2 , pa)
a) Áp suất chất lỏng, bình thông nhau:
p= d.h
b) Áp suất khí quyển:
103360N/m2, 76cmHg
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương và chiều như thế nào ?
5. Lực đẩy Ác – si – mét:
Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét được xác định bằng biểu thức nào?
FA = d.V
6. Công cơ học:
Viết biểu thức tính công cơ học
A = F.s (J)
Công suất cho ta biết điều gì? Viết biểu thức tính công suất?
7. Công suất:
J/s , w
Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Điều kiện vật nổi, vật chìm:
+ FA > P ( Vật sẽ nổi)
+ FA = P ( Vật lơ lửng trong chất lỏng)
+ FA < P ( vật sẽ chìm)
Cơ năng có mấy dạng ? Đó là những dạng nào?
8. Cơ năng:
Thế năng
Động năng
Cơ năng được bảo toàn
Trong chương I ta đã nghiên cứu được những vấn đề trên.
Ta sẽ đi tiếp vào phần B vận dụng những kiến thức vừa học vào các câu hỏi các em nhé !
BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Câu 3 (sgk)
+ Nhóm 2: Câu 4 (sgk)
+ Nhóm 3: Câu 5 (sgk)
+ Nhóm 4: Câu 6 (sgk)
BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6:D
II/ Trả lời câu hỏi:
Câu 2: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lót cao su ?
Để tăng lực ma sát nghỉ giữa tay và nắp chai (giúp mở nắp chai dễ hơn)
Câu 3: Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào?
Câu 2:
Câu 3:
Ôtô đang được lái sang phải
Câu 6: Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học?
Cậu bé trèo cây
Em học sinh ngồi học bài
Nước ép lên thành bình đựng
Nước chảy xuống từ đập chắn nước
Câu 6:
a,d
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
Bài tập 2 : Một học sinh nặng 45kg. Diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
Bài 2:
m=45kg =>P=450N
S = 150 cm2 = 150.10-4 m2
Tìm : p1; p2
A�p suất của học sinh đó tác dụng lên mặt đất khi đứng 2 ch�n là :
p1= F/S =
p1 = 450: (2.150.10-4) = 15000 (Pa)
Khi co một chân l�n áp suất sẽ tăng gấp đôi. Nên :
p2 = 2.p1 = 2. 15000 = 30000 (Pa)
Giải:
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
Bài 2
p1 = 15000 (Pa)
p2 = 30000 (Pa)
Bài 5:
m = 125kg =>
P = 1250N = F
s = 70cm = 0,7m
t = 0,3 s
P = ?
Bài 5: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất bằng bao nhiêu?
Giải:
- Công của người lực sĩ :
A = F.s = 1250 . 0,7 = 875 ( J)
- Công suất của người lực sĩ đó là:
P =
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập:
Bài 2
p1 = 15000 (Pa)
p2 = 30000 (Pa)
Bài 5:
A = 875 ( J)
P = 2916,7 (w)
Bài tập 3: M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 như hình vẽ.
Bài 3:
a) So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật M và N.
b) Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
a) Vì hai vật giống hệt nhau nên: PM = PN (1)
- Mà 2 vật đều nổi trên mặt chất lỏng nên:
FAM = PM
FAN = PN (2)
Từ (1) ,(2) suy ra: FAM = FAN
b) Ta có: FAM =
FAN =
d1
V1
d2
V2
d1
V1
V2
d2
.
.
Mà FAM = FAN  d1.V1 = d2.V2
(Vì V1 > V2)
=> d1 < d2
Cốc 1
Cốc 2
* Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 1 nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 2
Tên loại vũ khí cổ hoạt động dựa trên hiện tượng
thế năng chuyển hoá thành động năng
Cái cung
1
Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác
dụng của lực cân bằng
Không đổi
2
Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động
năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi
mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
Bảo toàn
3
4
5
Tương đối
6
Áp suất
bằng nhau
7
Chuyển động
tròn đều
8
Hai lực
cân bằng
9
2
3
4
5
7
8
1
6
9
Đại lượng đặc trưng cho
khả năng sinh công trong 1 giây
Công suất
Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật
khi nhúng vào chất lỏng
Lực đẩy
Ác – si - mét
Chuyển động và đứng yên có tính chất này
Áp suất tại các điểm nằm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang của chât lỏng có tính chất này
Tên gọi chuyển động của
con lắc đồng hồ
Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng
phương, ngược chiều, cùng độ lớn
Dưới 9 miếng ghép là một bức hình.
Lần lượt trả lời các câu hỏi để mở các miếng ghép.
- Và tìm xem dưới miếng ghép là nhà vật lý nào?
Ta là Ác – Si - Mét
C. Trò chơi
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I
- Chuẩn bị bài 19 : Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Gv hướng dẫn hs về nhà giải bài 1,4 trang 65 ( SGK)
CHÀO
TẠM
BIỆT !
BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6:D
KQ
I/ Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Nhóm 1: Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các môtô chuyển động so với nhau
B. Các môtô đứng yên so với nhau
D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động so với mặt đường
C. Các môtô đứng yên so với ôtô
Nhóm 2: Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào hai đầu cân đòn (H.18.1, sgk).Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân:
A. Nghiêng về phía thỏi đồng
C. Vẫn cân bằng
B. Nghiêng về phía thỏi nhôm
D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu trong nước hơn
Nhóm 3: Để chuyển một vật nặng lên cao người ta dùng các cách sau đây, cách nào sau đây cho ta lợi về công ?
A. Dùng ròng rọc động
B. Dùng ròng cố định
C. Dùng mặt phẳng nghiêng
D. Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công
Nhóm 4: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng
A. Chỉ khi vật đang đi lên
B. Chỉ khi vật đang rơi xuống
C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
Violet
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)