Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phận | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM DỰ LỚP 8/1
Tiết 16 :ÔN TẬP
MỤC TIÊU :
-Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
Tiết 16 :ÔN TẬP
CHUYỂN ĐỘNG
CHUYỂN ĐỘNG
ĐỀU Slide 4
CÁCH BIỂU
DIỄN LỰClực
HAI LỰC
CÂN BẰNG
ÁP SUẤT (VẬT RẮN )áp suất
KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT NƯỚC
ĐIỀU KIỆNsự nổi
ĐIỀU KIỆN
CÓ CÔNG công
CÔNG THỨC
LỰC
ÁP SUẤT
LỰC ĐẤY
ASIMETS
SỰ NỔI
CÔNG
CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG ĐỀU
QUÁN TÍNH
KHI VẬT CHÌM HOÀN TOÀN
TRONG CHẤT LỎNGlực đẩy
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
ĐỊNH NGHĨA
CÔNG THỨC
CHƯƠNG I:
CƠ HỌC
LỰC MA SÁTlực ma sát
I/LÝ THUYẾT
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU LÀ CHUYỂN ĐỘNG MÀ
VẬN TỐC CÓ ĐỘ LỚN
KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
v=s/t
v:vận tốc (m/s)
t : thời gian đ i hết
quãng đường (s)
s: quãng đường
đi được (m)
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
VÍ DỤ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU LÀ CHUYỂN ĐỘNG
MÀ VẬN TỐC CÓ ĐỘ LỚN
THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
vtb =s/t
vtb:vận tốc
trung bình (m/s)
t : thời gian đ i hết
quãng đường (s)
s: quãng đường
đi được (m)
CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG ĐỀU
VÍ DỤ
=>s=v.t
t=s/v
=>s=vtb .t
t=s/vtb
CÁCH BIỂU
DIỄN LỰC
HAI LỰC
CÂN BẰNG
QUÁN TÍNH
KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG ,MỌI VẬT ĐỀU
KHÔNG THỂ THAY ĐỔI VẬN TỐC
ĐỘT NGỘT ĐƯỢC VÌ CÓ QUÁN TÍNH
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC CÂN BẰNG
MỘT VẬT ĐANG ĐỨNG YÊN SẼ TIẾP TỤC
ĐỨNG YÊN ,MỘT VẬT ĐANG CHUYỂN ĐỘNG
SẼ TIẾP TỤC CHUYỂN ĐỘNG
DÙNG MŨI TÊN ĐỂ BIỂU DIỄN VEC TƠ LỰC CÓ:
-GỐC MŨI TÊN LÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC
-PHƯƠNG VÀ CHIỀU MŨI TÊN TRÙNG VỚI
PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC
-ĐỘ DÀI CỦA MŨI TÊN BIỂU THỊ
CƯỜNG ĐỘ CỦA LỰC
THEO TỈ XÍCH CHO TRƯỚC
LỰC
HAI LỰC CÂN BẰNG LÀ HAI LỰC CÙNG ĐẶT
LÊN MỘT VẬT ,CÓ CƯỜNG ĐỘ BẰNG NHAU ,
PHƯƠNG CÙNG NẰM TRÊN CÙNG MỘT ĐƯỜNG
THẲNG ,CHIỀU NGƯỢC NHAU
LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT LĂN
LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT TRƯỢT SINH
RA KHI MỘT VẬT TRƯỢT
TRÊN BỀ MẶT CỦA VẬT
KHÁC
LỰC MA SÁT TRONG
ĐỜI SỐNG VÀ
KỸ THUẬT
LỰC MA SÁT LĂN SINH
RA KHI MỘT VẬT LĂN
TRÊN BỀ MẶT CỦA VẬT
KHÁC
VÍ DỤ
LỰC MA SÁT NGHỈ GIỮ
CHO VẬT KHÔNG TRƯỢT
KHI VẬT BỊ TÁC DỤNG
CỦA LỰC KHÁC
LỰC MA SÁT CÓ THỂ
CÓ LỢI
LỰC MA SÁT CÓ THỂ
CÓ HẠI
VÍ DỤ
VÍ DỤ
VÍ DỤ
LÀM TĂNG MA SÁT:
LÀM BỀ MẮT TẾP
XÚC NHÁM,XÙ XÌ
GHỒ GHỀ
VÍ DỤ
LÀM GIẢM MA SÁT:
-LÀM BỀ MẮT TẾP
TRƠN ,NHẴN
-THAY MA SÁT TRƯỢT
BẰNG MA SÁT LĂN
ÁP SUẤT
(VẬT RẮN )
ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT
KHÍ QUYỂN
ÁP SUẤT LÀ ĐỘ LỚN CỦA ÁP LỰC
TRÊN MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH BỊ ÉP
DO KHÔNG KHÍ CÓ TRỌNG LƯỢNG
VÀ TÁC DỤNG ÁP SUẤT THEO MỌI PHƯƠNG
ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BẰNG ĐỘ LỚN ÁP SUẤT Ở ĐÁY CỦA
CỘT THUỶ NGÂN TRONG ỐNG TÔRIXELI
p =F /S
p:áp suất (N/ m2 )
F:áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m2 )
p:áp suất chất lỏng (N/ m2 )
d:trọng lương riêng của chất lỏng (N/ m3)
h:độ cao cột chất lỏng tính từ
điểm tính áp suất lên đến mặt thoáng (m )
p =d.h
TĂNG ÁP SUẤT
GIẢM ÁP SUẤT
-GIẢM ÁP LỰC , TĂNG
DIỆN TÍCH BỊ ÉP
-GIẢM ÁP LỰC ,GIỮ
NGUYÊN DIỆN TÍCH BỊ ÉP
- TĂNG DIỆN TÍCH BỊ ÉP,GIỮ
NGUYÊN ÁP LỰC
-TĂNG ÁP LỰC ,GIẢM
DIỆN TÍCH BỊ ÉP
-TĂNG ÁP LỰC ,GIỮ
NGUYÊN DIỆN TÍCH BỊ ÉP
-GIẢM DIỆN TÍCH BỊ ÉP,GIỮ
NGUYÊN ÁP LỰC
DO VẬT RẮN CÓ TRỌNG LƯỢNG
VÀ TÁC DỤNG ÁP SUẤT THEO PHƯƠNG CỦA LỰC TÁC DỤNG
DO CHẤT LỎNG CÓ TRỌNG LƯỢNG
VÀ CHẤT LỎNG TÁC DỤNG ÁP SUẤT THEO MỌI PHƯƠNG
LÊN ĐÁY BÌNH ,THÀNH BÌNH VÀ CÁC VẬT TRONG LÒNG NÓ
TRONG BÌNH THÔNG NHAU CHỨA
CÙNG 1 CHẤT LỎNG ĐỨNG YÊN ,
CÁC MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
Ở CÁC NHÁNH LUÔN Ở CÙNG 1 ĐỘ CAO
BÌNH THÔNG
NHAU
mmHg hay cmHg
GIẢI THÍCH 1 SỐ HIỆN TƯỢNG
=>F=pS
S=F/p
=>d= p/h
h= p/d
LỰC ĐẤY
ACSIMÉT
KHI VẬT NHÚNG
CHÌM HOÀN TOÀN
TRONG CHẤT LỎNG
KHI VẬT NỔI TRÊN
MẶT THOÁNG CỦA
CHẤT LỎNG
FA =d.V
FA =d.V
FA :Lực đẩy Acsimét(N)
d:Trọng lượng riêng của
chất lỏng(N/m3)
V:thể tích của vật (m3)
FA :Lực đẩy Acsimét(N)
d:Trọng lượng riêng của
Chất lỏng(N/m3)
V:thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng (m3)
-Trọng lượng riêng của
chất lỏng
-Thể tích của vật
-Trọng lượng riêng của
chất lỏng
-Thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng
=>d=FA / V
V= FA /d
=>d=FA /V
V= FA /d
SỰ NỔI
VẬT CHÌM XUỐNG ĐÁY
VẬT LƠ LỬNG TRONG
CHẤT LỎNG
VẬT NỔI TRÊN MẶT
THOÁNG CHẤT LỎNG
P> FA
P= FA
P< FA
dV > dl
dV = dl
dV < dl
CÔNG
-CÓ LỰC TÁC DỤNG
VÀO VẬT
-QUÃNG ĐƯỜNG DI
CHUYỂN CỦA VẬT
A=F.s
A:công thực hiện (J)
F:lực tác dụng vào vật(N)
s :quãng đường di chuyển
của vật(m)
=>F=A/s
Và s =A/F
Tiết 16 :ÔN TẬP
II/BÀI TẬP :
1/Bài tập 1 :
Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km hết 25 phút , trên đoạn đường đầu sau dài 1,95km hết 0,5 giờ.Tính vận tốc tốc trung bình của người đó trên từng đoạn đường và trên cả hai đoạn đường?
ĐỀ BÀI CHO BIẾT NHỮNG ĐẠI LƯỢNG NÀO?
VÀ TÌM NHỮNG ĐẠI LƯỢNG NÀO?
`1
Tiết 16 :ÔN TẬP
I/LÝ THUYẾT :
II/BÀI TẬP :
1/Bài tập 1 :
Tóm tắt:
s1 =3km
t1 = 25ph =25/60 =0,4 h
s2 =1,95km
t2 = 0,5h
vtb1= ? (km/h)
vtb2= ? (km/h)
vtb= ? (km/h)
GIẢI :
Vận tốc tốc trung bình của người đó trên đoạn đường đầu:
vtb1= s1 /t1= 3km /0,4h =7,5 km/h
Vận tốc tốc trung bình của người đó trên đoạn đường sau:
vtb2= s2 /t2= 1,95km/0,5h = 3,7km/h
Vận tốc tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường:
vtb= s/t= s1 +s1 /t1 + t2 =3km+ 1,95km/0,4h +0,5h = 1,5km/h


Tiết 16 :ÔN TẬP
I/LÝ THUYẾT :
II/BÀI TẬP :
1/Bài tập 1 :
2/Bài tập 2 :
Giải thích vì sao xẻng có mũi nhọn dễ dàng ấn vào đất hơn đối với xẻng có mũi bằng ?
Giải :Loại xẻng có đầu mũi nhọn ấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng ,khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu mũi nhọn lớn hơn áp suất của xẻng có đầu bằng

Tiết 16 :ÔN TẬP
I I/LÝ THUYẾT :
II/BÀI TẬP :
1/Bài tập 1:
2/Bài tập 2:
3/Bài tập 3:
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển .Cho biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3 .
a-Tính áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là bao nhiêu ?
b-Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này là bao nhiêu ?
ĐỀ BÀI CHO BIẾT NHỮNG ĐẠI LƯỢNG NÀO?
VÀ TÌM NHỮNG ĐẠI LƯỢNG NÀO?
a
Tiết 16 :ÔN TẬP
Tóm tắt
h= 36m
d= 10300N/m3
a-p= ? (N/m2 )
b-S= 160 cm2 = 0,016 m2
F= ?(N)
I/LÝ THUYẾT :
II/BÀI TẬP :
1/Bài tập 1:
2/Bài tập 2:
3/Bài tập 3:
GIẢI:
Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là
p=d.h =10300.36 =370800 (N/m2 )
Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là :
từ p=F/S =>F=p.S = 370800 .0,016 =5932,8 (N)
Tiết 16 :ÔN TẬP
I











-VỀ NHÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
-LÀM TẤT CẢ CÁC BÀI TẬP TRONG CƯƠNG ÔN TẬP
-HỌC BÀI ĐỂ THI HỌC KỲ I CHO TỐT
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)