Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quang |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
LỚP 8/1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động cơ học: v = s/t
(?)Chuyển động cơ học là gì?
(?) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
(?) Nêu công thức tính vận tốc?
(?) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
(?) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
(?) Trong chuyển động không đều vận tốc được tính như thế nào?
- Chuyển động không đều: vtb= s/t
(?) Giả sử một vật chuyển động trên hai quãng s1, s2 trong khoảng thời gian t1, t2 tương ứng thì vận tốc trung bình được tính như thế nào?
vtb = (s1 + s2 )/(t1 + t2 )
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Chuyển động cơ học: v = s/t.
Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
(?) Vì sao nói lực là đại lượng vec tơ?
(?) Nêu cách biểu diễn vec tơ lực?
- Lực là đại lượng vec tơ.
Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
(?) Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được?
(?) Có mấy loại lực ma sát? Đó là những loại nào? Lực ma sát có lợi hay có hại?
- Lực ma sát:
+ lăn
+ trượt
+ nghỉ
- Áp suất : p = F/ S
3. Áp suất:
Thứ năm ,3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Chuyển động cơ học: v = s/t.
Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
(?) Nêu công thức tính áp suất khi có áp lực F tác dụng lên diện tích bị ép S?
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
(?) Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?
(?) Nêu nguyên tắc của bình thông nhau?
II/ Vận dụng:
h
h
Thứ năm ,3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
Áp suất: p = F/S
Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
Bài 1: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?
a. v = 15m/s
b. v = 20m/s
c. v = 25m/s
d. v = 30m/s
Tóm tắt:
s1 =100m, t1 =25s
s2 = 50m, t2 =20s
Tính: vtb1=? m/s
vtb2 =? m/s
vtb12=? m/s
Hướng dẫn:
vtb1 = s1/ t1
vtb2=s2/ t2
vtb12=(s1+s2 ) / (t1+t2)
Bài 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Khi xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
- Áp suất: p = F/S
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
P: - Điểm đặt:
- Phương:
- Chiều:
- Độ lớn:
Hướng dẫn:
Trọng tâm vật
Thẳng đứng
Từ trên xuống
P= 1500N
Bài 3: Biểu diễn các vec tơ lực sau:
Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ xích tùy chọn).
Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang, tỉ xích 1cm ứng với 500N.
Fk: - Điểm đặt:
- Phương:
- Chiều:
- Độ lớn:
Trọng tâm vật
Nằm ngang
Từ phải sang trái
Fk = 2000N
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: v =tb s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
- Áp suất: p = F/S
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
Bài 4: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:
P = 530N
P = 520N
P = 510N
Một giá trị khác.
Hướng dẫn:
p= F/S
suy ra P= p.S
= P/S
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: v tb= s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
- Áp suất: p = F/S
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
Bài 5: Đổ một lượng nước biển vào trong cốc sao cho độ cao của nước biển trong cốc là 9cm. Tính áp suất của nước biển lên đáy cốc và lên một điểm A cách đáy cốc 5cm. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2.
Hướng dẫn:
h
hA
p =d.h
Tại đáy:
A
Tại A cách đáy 5 cm:
pA= d.hA
h1
Tóm tắt:
h = 9cm
h1 = 5cm
d= 10300N/m3
Tính: p =? (N/m2)
pA =? (N/m2)
= 0,09m
= 0,05m
= d. (h – h1)
Dặn dò:
-Học lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 8.
-Làm lại tất cả các bài tập trong SBT, trả lời các câu hỏi trong SGK, ôn thật kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
CHÚC CÁC THẦY CÔ VUI, KHỎE.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động cơ học: v = s/t
(?)Chuyển động cơ học là gì?
(?) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
(?) Nêu công thức tính vận tốc?
(?) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
(?) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
(?) Trong chuyển động không đều vận tốc được tính như thế nào?
- Chuyển động không đều: vtb= s/t
(?) Giả sử một vật chuyển động trên hai quãng s1, s2 trong khoảng thời gian t1, t2 tương ứng thì vận tốc trung bình được tính như thế nào?
vtb = (s1 + s2 )/(t1 + t2 )
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Chuyển động cơ học: v = s/t.
Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
(?) Vì sao nói lực là đại lượng vec tơ?
(?) Nêu cách biểu diễn vec tơ lực?
- Lực là đại lượng vec tơ.
Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
(?) Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được?
(?) Có mấy loại lực ma sát? Đó là những loại nào? Lực ma sát có lợi hay có hại?
- Lực ma sát:
+ lăn
+ trượt
+ nghỉ
- Áp suất : p = F/ S
3. Áp suất:
Thứ năm ,3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Chuyển động cơ học: v = s/t.
Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
(?) Nêu công thức tính áp suất khi có áp lực F tác dụng lên diện tích bị ép S?
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
(?) Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?
(?) Nêu nguyên tắc của bình thông nhau?
II/ Vận dụng:
h
h
Thứ năm ,3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
Áp suất: p = F/S
Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
Bài 1: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?
a. v = 15m/s
b. v = 20m/s
c. v = 25m/s
d. v = 30m/s
Tóm tắt:
s1 =100m, t1 =25s
s2 = 50m, t2 =20s
Tính: vtb1=? m/s
vtb2 =? m/s
vtb12=? m/s
Hướng dẫn:
vtb1 = s1/ t1
vtb2=s2/ t2
vtb12=(s1+s2 ) / (t1+t2)
Bài 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Khi xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: vtb = s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
- Áp suất: p = F/S
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
P: - Điểm đặt:
- Phương:
- Chiều:
- Độ lớn:
Hướng dẫn:
Trọng tâm vật
Thẳng đứng
Từ trên xuống
P= 1500N
Bài 3: Biểu diễn các vec tơ lực sau:
Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ xích tùy chọn).
Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang, tỉ xích 1cm ứng với 500N.
Fk: - Điểm đặt:
- Phương:
- Chiều:
- Độ lớn:
Trọng tâm vật
Nằm ngang
Từ phải sang trái
Fk = 2000N
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: v =tb s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
- Áp suất: p = F/S
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
Bài 4: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:
P = 530N
P = 520N
P = 510N
Một giá trị khác.
Hướng dẫn:
p= F/S
suy ra P= p.S
= P/S
Thứ năm, 3/11/2011 Tiết 11: ÔN TẬP
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
1. Chuyển động:
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Chuyển động cơ học: v = s/t.
- Chuyển động không đều: v tb= s/t
2. Phần lực:
- Lực là đại lượng vec tơ.
- Vec tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
- Lực ma sát: + lăn
+ trượt
+ nghỉ
3. Áp suất:
- Áp suất: p = F/S
- Áp suất chất lỏng: p = d.h
II/ Vận dụng:
Bài 5: Đổ một lượng nước biển vào trong cốc sao cho độ cao của nước biển trong cốc là 9cm. Tính áp suất của nước biển lên đáy cốc và lên một điểm A cách đáy cốc 5cm. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2.
Hướng dẫn:
h
hA
p =d.h
Tại đáy:
A
Tại A cách đáy 5 cm:
pA= d.hA
h1
Tóm tắt:
h = 9cm
h1 = 5cm
d= 10300N/m3
Tính: p =? (N/m2)
pA =? (N/m2)
= 0,09m
= 0,05m
= d. (h – h1)
Dặn dò:
-Học lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 8.
-Làm lại tất cả các bài tập trong SBT, trả lời các câu hỏi trong SGK, ôn thật kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
CHÚC CÁC THẦY CÔ VUI, KHỎE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Xuân Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)