Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Lê Hải Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
I. Hệ thống kiến thức chương
II. Bài tập vận dụng
+ Bài tập trắc nghiệm
+ Giải thích hiện tượng
+ Trả lời câu hỏi
+ Ô chữ
Tiết 22. Bài 18:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Teacher: Hai Thanh Le
[email protected]
TRƯỜNG THPT DL NGUYỄN SIÊU
I. Hệ thống kiến thức chương
[email protected]
Cơ học
Chuyển động cơ học
Lực
Áp suất
Công cơ học
[email protected]
Cơ học
Chuyển động cơ học
Vật chuyển động hay đứng yên
Chọn vật mốc
So sánh với vật mốc
Khoảng cách thay đổi
Vị trí thay đổi
Chuyển động thẳng
Chuyển động cong
CĐTĐ
CĐTBĐĐ
v= s/t
Khoảng cách không thay đổi
Vị trí không thay đổi
Đứng yên
[email protected]
Cơ học
Lực
Biểu diễn lực
Cân bằng lực
Lực ma sát
Lực đẩy Archimedes
FA = d.V
Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn
Quán tính
Ứng dụng
Ma sát trượt
Ma sát lăn
Ma sát nghỉ
Sự nổi
[email protected]
Cơ học
Áp suất
P = F/ S
Áp suất chất lỏng
p = d.h
Áp suất khí quyển
[email protected]
Cơ học
Công cơ học A = F.s
Công suất
Cơ năng
Động năng
Thế năng
Độ cao, độ biến dạng đàn hồi
Vận tốc
Định luật bảo toàn cơ năng
[email protected]
II. Bài tập vận dụng
+ Bài tập trắc nghiệm
+ Giải thích hiện tượng
+ Trả lời câu hỏi
+ Ô chữ
[email protected]
1. Hai lực được gọi là cân bằng khi
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật
D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
+ Bài tập trắc nghiệm
[email protected]
2. Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
ngả người về phía sau
B. nghiêng người sang phía trái
C. nghiêng người sang phía phải
D. xô người về phía trước
[email protected]
3. Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vật tốc, đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
Các mô tô chuyển động đối với nhau
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau
C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô
D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường
[email protected]
4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng khi được treo vào hai đầu cân đòn thì đòn cân thăng bằng. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân sẽ thế nào?
Nghiêng về bên phải
B. Nghiêng về bên trái
C. Cân vẫn thăng bằng
D. Chưa đủ điều kiện trả lời
[email protected]
5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công? Câu trả lời nào sau đây đúng
Dùng ròng rọc động
B. Dùng ròng rọc cố định
C. Dùng mặt phẳng nghiêng
D. Không có cách nào cho ta lợi về công
[email protected]
6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
Chỉ khi vật đang đi lên
B. Chỉ khi vật đang rơi xuống
C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
[email protected]
1. Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này?
+ Giải thích hiện tượng
Do xe chuyển động còn cây đứng yên, đối với người ngồi trên xe thì cây sẽ chuyển động tương đối với ô tô và người.
[email protected]
+ Giải thích hiện tượng
2. Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Khi lót vải hoặc cao su sẽ là tăng lực ma sát sẽ giúp ta dễ mở nút chai hơn
[email protected]
3. Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang phía nào?
Khi xe đang đi thẳng mà đột ngột rẽ phải thì theo quán tính, hành khách trên xe chưa kịp thay đổi hướng chuyển động cùng xe nên bị nghiêng sang trái
[email protected]
Trò chơi ô chữ
[email protected]
[email protected]
II. Bài tập vận dụng
+ Bài tập trắc nghiệm
+ Giải thích hiện tượng
+ Trả lời câu hỏi
+ Ô chữ
Tiết 22. Bài 18:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Teacher: Hai Thanh Le
[email protected]
TRƯỜNG THPT DL NGUYỄN SIÊU
I. Hệ thống kiến thức chương
[email protected]
Cơ học
Chuyển động cơ học
Lực
Áp suất
Công cơ học
[email protected]
Cơ học
Chuyển động cơ học
Vật chuyển động hay đứng yên
Chọn vật mốc
So sánh với vật mốc
Khoảng cách thay đổi
Vị trí thay đổi
Chuyển động thẳng
Chuyển động cong
CĐTĐ
CĐTBĐĐ
v= s/t
Khoảng cách không thay đổi
Vị trí không thay đổi
Đứng yên
[email protected]
Cơ học
Lực
Biểu diễn lực
Cân bằng lực
Lực ma sát
Lực đẩy Archimedes
FA = d.V
Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn
Quán tính
Ứng dụng
Ma sát trượt
Ma sát lăn
Ma sát nghỉ
Sự nổi
[email protected]
Cơ học
Áp suất
P = F/ S
Áp suất chất lỏng
p = d.h
Áp suất khí quyển
[email protected]
Cơ học
Công cơ học A = F.s
Công suất
Cơ năng
Động năng
Thế năng
Độ cao, độ biến dạng đàn hồi
Vận tốc
Định luật bảo toàn cơ năng
[email protected]
II. Bài tập vận dụng
+ Bài tập trắc nghiệm
+ Giải thích hiện tượng
+ Trả lời câu hỏi
+ Ô chữ
[email protected]
1. Hai lực được gọi là cân bằng khi
A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật
D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
+ Bài tập trắc nghiệm
[email protected]
2. Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
ngả người về phía sau
B. nghiêng người sang phía trái
C. nghiêng người sang phía phải
D. xô người về phía trước
[email protected]
3. Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vật tốc, đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
Các mô tô chuyển động đối với nhau
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau
C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô
D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường
[email protected]
4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng khi được treo vào hai đầu cân đòn thì đòn cân thăng bằng. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân sẽ thế nào?
Nghiêng về bên phải
B. Nghiêng về bên trái
C. Cân vẫn thăng bằng
D. Chưa đủ điều kiện trả lời
[email protected]
5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công? Câu trả lời nào sau đây đúng
Dùng ròng rọc động
B. Dùng ròng rọc cố định
C. Dùng mặt phẳng nghiêng
D. Không có cách nào cho ta lợi về công
[email protected]
6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
Chỉ khi vật đang đi lên
B. Chỉ khi vật đang rơi xuống
C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
[email protected]
1. Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này?
+ Giải thích hiện tượng
Do xe chuyển động còn cây đứng yên, đối với người ngồi trên xe thì cây sẽ chuyển động tương đối với ô tô và người.
[email protected]
+ Giải thích hiện tượng
2. Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Khi lót vải hoặc cao su sẽ là tăng lực ma sát sẽ giúp ta dễ mở nút chai hơn
[email protected]
3. Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang phía nào?
Khi xe đang đi thẳng mà đột ngột rẽ phải thì theo quán tính, hành khách trên xe chưa kịp thay đổi hướng chuyển động cùng xe nên bị nghiêng sang trái
[email protected]
Trò chơi ô chữ
[email protected]
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)