Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Lý Hồng Em |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo.
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
Tiết 21: Câu hỏi và bài tập
Tổng kết chương I: Cơ học
Vật lí 8
Hệ thống kiến thức
Chương I: cơ học
Lực
Cơ học chất lỏng
Chuyển động cơ học
Công - Cơ năng
a) Sự ......của một vật theo.......so với
.......gọi là chuyển động cơ học.
b) Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào..........
c)........là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian; ...........
là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
d) Độ lớn của vận tốc cho biết............
của chuyển động.
thay đổi vị trí
thời gian
vật khác
vật được chọn làm mốc
Chuyển động đều
mức độ nhanh hay chậm
chuyển động không đều
Câu 1: Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:
chuyển Động cơ học
câu 2: Nêu:
Công thức tính vận tốc
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Công thức tính vận tốc:
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
v: vận tốc (m/s)
vtb: vận tốc trung bình (m/s)
s: quãng đường đi được (m)
t: thời gian để đi hết quãng đường đó (s)
s: quãng đường đi được (m)
t: thời gian để đi hết quãng đường đó (s)
chuyển Động cơ học
Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Hãy giải thích hiện tượng này.
Trả lời: Vì nếu chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người.
Câu 3: Trả lời câu hỏi
câu 4: Nêu đặc điểm của lực; cách biểu diễn lực
Lực là một đại lượng vectơ
(Lực có:
- Điểm đặt
- Độ lớn
- Phương, chiều )
lực
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc: là điểm đặt của lực
+ Phương, chiều: trùng với phương, chiều của lực
+ Độ dài: biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
* Cách biểu diễn lực:
* Đặc điểm của lực:
Lực có thể làm:
Biến dạng vật.
Thay đổi vận tốc của vật.
Cả hai phương án A, B đều đúng.
Cả hai phương án A, B đều sai.
câu 5: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng nhất:
Câu 6: Nêu công thức tính áp suất:
p: áp suất (N/m2 hay Pa)
S: diện tích bị ép (m2)
F: áp lực (N)
lực
câu 7: Nêu:
Công thức tính áp suất chất lỏng
Công thức tính lực đẩy Acsimet
cơ học chất lỏng
Công thức tính áp suất chất lỏng:
Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA: lực đẩy Acsimet (N)
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
p=d.h
FA= d.V
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: chiều cao của cột chất lỏng (m)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
câu 8: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở mỗi câu sau:
Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình.
Nhúng vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA; vật nổi lên khi P
S
Đ
câu 9: Hãy chọn câu đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D ở hình sau:
A. pB= pc > pA > pD
B. pA= pB= pA> pC
C. PB= pC < pA < pD
- Công thức tính áp suất chất lỏng: p=d.h
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA= d.V
chìm xuống: P>FA
- Điều kiện để vật nổi lên: P lơ lửng: P=FA
cơ học chất lỏng
Chỉ có công cơ học khi có.....tác dụng vào vật và làm cho vật......
b) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về...
Được lợi bao nhiêu lần về....thì thiệt bấy nhiêu lần về
......và ngược lại.
c) ......và.....là hai dạng của cơ năng.
d) Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể .........nhưng cơ năng.......
lực
chuyển dời
công
lực
đường đi
Thế năng
động năng
chuyển hoá lẫn nhau
được bảo toàn
câu 10: Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:
công - cơ năng
câu 11: Nêu:
Công thức tính công cơ học
Công thức tính công suất
Công thức tính công cơ học:
Công thức tính công suất:
P: Công suất (W)
A: công của lực F (J)
A= F.s
F: lực tác dụng vào vật (N)
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
A: Công thực hiện (J)
t: thời gian thực hiện công (s)
- Công cơ học Điều kiện để có công cơ học
Công thức tính công: A= F.S
Định luật về công
- Công thức tính công suất:
- Cơ năng: 2 dạng cơ năng Thế năng
Động năng
Sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năng
công - cơ năng
Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W?
Trả lời: Công suất của chiếc quạt là 35W nghĩa là: trong 1s quạt thực hiện công bằng 35 J
câu 12 : Trả lời câu hỏi
Hệ thống kiến thức
Chương I: cơ học
Lực
Cơ học chất lỏng
Chuyển động cơ học
Công - Cơ năng
Chuyển động cơ học
Tính tương đối của chuyển động, đứng yên
Vận tốc
Chuyển động đều, chuyển động không đều
Các yếu tố của lực; Biểu diễn lực
Sự cân bằng lực; Quán tính
Lực ma sát
áp lực - áp suất
áp suất chất lỏng
Lực đẩy Acsimet
Điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng trong chất lỏng
Công cơ học
Định luật về công
Công suất
Thế năng; Động năng; Cơ năng
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
bàI tập 1 :
Một người đi xe đạp 125m đầu hết 25s. Sau đó người ấy đi tiếp 30m trong 10s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đi xe:
a) trên mỗi đoạn đường
b) trên cả quãng đường
bàI tập 2 :
Một vật có thể tích 0,08m3 được thả vào một bể nước thấy một nửa vật bị chìm trong nước, phần còn lại nổi lên trên mặt nước. Tính:
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
bàI tập 3 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
1. Xe ôtô buýt đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách đang đứng trong xe bị:
A. Ngả người về phía sau. B. Nghiêng người sang phía trái.
C. Nghiêng người sang phía phải. D. Xô người về phía trước.
2. Vật nào sau đây không có thế năng?
Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất.
Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
Tầu hoả đang chạy trên đường ray nằm ngang.
Viên bi đang lăn trên máng nghiêng.
3. Một vật có khối lượng 500 g rơi từ độ cao 20 dm xuống đất. Khi đó trọng lực thực hiện một công bằng bao nhiêu?
A. 10 J. B. 10 000 J.
C. 1 J. D. 1 000 J.
Trò chơi ô chữ
* Luật chơi: Lớp chia thành 2 đội
Đại diện mỗi đội bắt thăm để chọn thứ tự chơi.
ở mỗi lượt chơi, nếu điền sai hoặc không điền được hàng nào thì quyền trả lời thuộc về đội còn lại.
- Các đội chỉ được đoán "ô chữ bí mật" khi có ít nhất 3 ô hàng ngang được mở ra.
Đội nào đoán được trước "ô chữ bí mật" ở hàng dọc thì đội ấy thắng.
Trường hợp ô chữ bí mật không được đội nào tìm ra thì đội chiến thắng là đội đoán được nhiều ô chữ hàng ngang hơn.
Trò chơi ô chữ
Acsimet (Archimốde) - nh bỏc h?c l?n c?a Hi L?p c? d?i sinh ? thnh Xiracudo trờn d?o Xixilia, m?t thnh bang c?a Hi L?p c? d?i. Cha c?a Acsimet l m?t nh thiờn van v toỏn h?c n?i ti?ng, dó dớch thõn giỏo d?c v hu?ng d?n ụng di sõu vo hai b? mụn ny. V? sau, ụng du?c g?i sang thnh ph? Alờchxandria ? Ai C?p, m?t trung tõm khoa h?c c?a Hi L?p c? d?i, ti?p t?c h?c t?p, nghiờn c?u v trau d?i ti nang.
Acsimet cú nhi?u c?ng hi?n trong linh v?c v?t lý, toỏn v thiờn van h?c. V? v?t lý, ụng cú nhi?u phỏt minh d?c s?c. ễng dó sỏng ch? ra chi?c mỏy bom dựng d? tu?i tiờu nu?c cho d?ng ru?ng Ai C?p. ễng l ngu?i d?u tiờn s? d?ng h? th?ng cỏc dũn b?y v rũng r?c d? nõng cỏc v?t lờn cao. ễng dó tỡm ra d?nh lu?t v? s?c d?y c?a nu?c. V? toỏn, Acsimet dó gi?i nh?ng bi toỏn v? tớnh d? di du?ng cong, du?ng xo?n ?c, d?c bi?t dó tớnh ra s? pi b?ng cỏch do hỡnh nhi?u gúc n?i ti?p v ngo?i ti?p. V? thiờn van, ụng dó nghiờn c?u s? chuy?n d?ng c?a M?t Trang v cỏc vỡ sao.
Có thể em chưa biết
Acsimet su?t cu?c d?i say sua h?c t?p, nghiờn c?u. Tuong truy?n r?ng ụng dó tỡm ra d?nh lu?t v? s?c d?y c?a nu?c khi dang t?m. ễng dó sung su?ng nh?y ra kh?i b?n t?m, ch?y th?ng v? phũng lm vi?c, quờn c? m?c qu?n ỏo, mi?ng kờu l?n: "Orờca ! Orờca" (Tỡm th?y r?i ! Tỡm th?y r?i).
Trong cu?c chi?n tranh c?a Hi L?p ch?ng quõn xõm lu?c Rụma, ụng dó sỏng ch? ra nhi?u vu khớ m?i nhu mỏy b?n dỏ, nh?ng cỏi múc thuy?n, d?c bi?t trong dú cú m?t th? vu khớ quang h?c d? d?t thuy?n gi?c (guong c?u lừm). Thnh Xicacudo dó du?c b?o v? d?n 3 nam m?i b? th?t th?. Khi b?n xõm lu?c h? du?c thnh, chỳng th?y ụng v?n dang say sua ng?i nghiờn c?u nh?ng hỡnh v? trờn d?t. ễng dó thột lờn: "Khụng du?c xúa cỏc hỡnh v? c?a ta", tru?c khi b? ng?n giỏo c?a k? thự dõm vo ng?c. Acsimet dó anh dung hi sinh nhu m?t chi?n si kiờn cu?ng.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết chương I
- Làm các BT: 2, 3, 4, 5 phần III (SGK-65)
bàI tập 4 : Trả lời câu hỏi:
Bỏ quả trứng vào ly nước, quả trứng chìm. Nếu cho từ từ vào ly và khuấy đều
Trả lời: ý kiến này sai.
Ví dụ minh hoạ:
Khi điểm A chuyển động trên đường tròn (O,R) thì khoảng cách từ điểm A đến điểm O không thay đổi (luôn bằng bán kính R)
O
bàI tập 3 : Trả lời câu hỏi:
Có ý kiến cho rằng: "Khi khoảng cách từ một vật đến vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đó là đứng yên so với vật mốc". ý kiến này đúng hay sai?
Nếu sai, hãy cho ví dụ minh hoạ
Trả lời: ý kiến này sai.
Ví dụ minh hoạ:
Khi một điểm chuyển động trên đường tròn (O,R) thì khoảng cách từ điểm đó đến tâm O không thay đổi (luôn bằng bán kính R)
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
Tiết 21: Câu hỏi và bài tập
Tổng kết chương I: Cơ học
Vật lí 8
Hệ thống kiến thức
Chương I: cơ học
Lực
Cơ học chất lỏng
Chuyển động cơ học
Công - Cơ năng
a) Sự ......của một vật theo.......so với
.......gọi là chuyển động cơ học.
b) Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào..........
c)........là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian; ...........
là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
d) Độ lớn của vận tốc cho biết............
của chuyển động.
thay đổi vị trí
thời gian
vật khác
vật được chọn làm mốc
Chuyển động đều
mức độ nhanh hay chậm
chuyển động không đều
Câu 1: Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:
chuyển Động cơ học
câu 2: Nêu:
Công thức tính vận tốc
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Công thức tính vận tốc:
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
v: vận tốc (m/s)
vtb: vận tốc trung bình (m/s)
s: quãng đường đi được (m)
t: thời gian để đi hết quãng đường đó (s)
s: quãng đường đi được (m)
t: thời gian để đi hết quãng đường đó (s)
chuyển Động cơ học
Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Hãy giải thích hiện tượng này.
Trả lời: Vì nếu chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người.
Câu 3: Trả lời câu hỏi
câu 4: Nêu đặc điểm của lực; cách biểu diễn lực
Lực là một đại lượng vectơ
(Lực có:
- Điểm đặt
- Độ lớn
- Phương, chiều )
lực
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc: là điểm đặt của lực
+ Phương, chiều: trùng với phương, chiều của lực
+ Độ dài: biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
* Cách biểu diễn lực:
* Đặc điểm của lực:
Lực có thể làm:
Biến dạng vật.
Thay đổi vận tốc của vật.
Cả hai phương án A, B đều đúng.
Cả hai phương án A, B đều sai.
câu 5: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng nhất:
Câu 6: Nêu công thức tính áp suất:
p: áp suất (N/m2 hay Pa)
S: diện tích bị ép (m2)
F: áp lực (N)
lực
câu 7: Nêu:
Công thức tính áp suất chất lỏng
Công thức tính lực đẩy Acsimet
cơ học chất lỏng
Công thức tính áp suất chất lỏng:
Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA: lực đẩy Acsimet (N)
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
p=d.h
FA= d.V
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: chiều cao của cột chất lỏng (m)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
câu 8: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở mỗi câu sau:
Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình.
Nhúng vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA; vật nổi lên khi P
S
Đ
câu 9: Hãy chọn câu đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D ở hình sau:
A. pB= pc > pA > pD
B. pA= pB= pA> pC
C. PB= pC < pA < pD
- Công thức tính áp suất chất lỏng: p=d.h
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA= d.V
chìm xuống: P>FA
- Điều kiện để vật nổi lên: P
cơ học chất lỏng
Chỉ có công cơ học khi có.....tác dụng vào vật và làm cho vật......
b) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về...
Được lợi bao nhiêu lần về....thì thiệt bấy nhiêu lần về
......và ngược lại.
c) ......và.....là hai dạng của cơ năng.
d) Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể .........nhưng cơ năng.......
lực
chuyển dời
công
lực
đường đi
Thế năng
động năng
chuyển hoá lẫn nhau
được bảo toàn
câu 10: Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:
công - cơ năng
câu 11: Nêu:
Công thức tính công cơ học
Công thức tính công suất
Công thức tính công cơ học:
Công thức tính công suất:
P: Công suất (W)
A: công của lực F (J)
A= F.s
F: lực tác dụng vào vật (N)
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
A: Công thực hiện (J)
t: thời gian thực hiện công (s)
- Công cơ học Điều kiện để có công cơ học
Công thức tính công: A= F.S
Định luật về công
- Công thức tính công suất:
- Cơ năng: 2 dạng cơ năng Thế năng
Động năng
Sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năng
công - cơ năng
Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W?
Trả lời: Công suất của chiếc quạt là 35W nghĩa là: trong 1s quạt thực hiện công bằng 35 J
câu 12 : Trả lời câu hỏi
Hệ thống kiến thức
Chương I: cơ học
Lực
Cơ học chất lỏng
Chuyển động cơ học
Công - Cơ năng
Chuyển động cơ học
Tính tương đối của chuyển động, đứng yên
Vận tốc
Chuyển động đều, chuyển động không đều
Các yếu tố của lực; Biểu diễn lực
Sự cân bằng lực; Quán tính
Lực ma sát
áp lực - áp suất
áp suất chất lỏng
Lực đẩy Acsimet
Điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng trong chất lỏng
Công cơ học
Định luật về công
Công suất
Thế năng; Động năng; Cơ năng
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
bàI tập 1 :
Một người đi xe đạp 125m đầu hết 25s. Sau đó người ấy đi tiếp 30m trong 10s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đi xe:
a) trên mỗi đoạn đường
b) trên cả quãng đường
bàI tập 2 :
Một vật có thể tích 0,08m3 được thả vào một bể nước thấy một nửa vật bị chìm trong nước, phần còn lại nổi lên trên mặt nước. Tính:
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Trọng lượng riêng của chất làm nên vật.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
bàI tập 3 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
1. Xe ôtô buýt đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách đang đứng trong xe bị:
A. Ngả người về phía sau. B. Nghiêng người sang phía trái.
C. Nghiêng người sang phía phải. D. Xô người về phía trước.
2. Vật nào sau đây không có thế năng?
Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất.
Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
Tầu hoả đang chạy trên đường ray nằm ngang.
Viên bi đang lăn trên máng nghiêng.
3. Một vật có khối lượng 500 g rơi từ độ cao 20 dm xuống đất. Khi đó trọng lực thực hiện một công bằng bao nhiêu?
A. 10 J. B. 10 000 J.
C. 1 J. D. 1 000 J.
Trò chơi ô chữ
* Luật chơi: Lớp chia thành 2 đội
Đại diện mỗi đội bắt thăm để chọn thứ tự chơi.
ở mỗi lượt chơi, nếu điền sai hoặc không điền được hàng nào thì quyền trả lời thuộc về đội còn lại.
- Các đội chỉ được đoán "ô chữ bí mật" khi có ít nhất 3 ô hàng ngang được mở ra.
Đội nào đoán được trước "ô chữ bí mật" ở hàng dọc thì đội ấy thắng.
Trường hợp ô chữ bí mật không được đội nào tìm ra thì đội chiến thắng là đội đoán được nhiều ô chữ hàng ngang hơn.
Trò chơi ô chữ
Acsimet (Archimốde) - nh bỏc h?c l?n c?a Hi L?p c? d?i sinh ? thnh Xiracudo trờn d?o Xixilia, m?t thnh bang c?a Hi L?p c? d?i. Cha c?a Acsimet l m?t nh thiờn van v toỏn h?c n?i ti?ng, dó dớch thõn giỏo d?c v hu?ng d?n ụng di sõu vo hai b? mụn ny. V? sau, ụng du?c g?i sang thnh ph? Alờchxandria ? Ai C?p, m?t trung tõm khoa h?c c?a Hi L?p c? d?i, ti?p t?c h?c t?p, nghiờn c?u v trau d?i ti nang.
Acsimet cú nhi?u c?ng hi?n trong linh v?c v?t lý, toỏn v thiờn van h?c. V? v?t lý, ụng cú nhi?u phỏt minh d?c s?c. ễng dó sỏng ch? ra chi?c mỏy bom dựng d? tu?i tiờu nu?c cho d?ng ru?ng Ai C?p. ễng l ngu?i d?u tiờn s? d?ng h? th?ng cỏc dũn b?y v rũng r?c d? nõng cỏc v?t lờn cao. ễng dó tỡm ra d?nh lu?t v? s?c d?y c?a nu?c. V? toỏn, Acsimet dó gi?i nh?ng bi toỏn v? tớnh d? di du?ng cong, du?ng xo?n ?c, d?c bi?t dó tớnh ra s? pi b?ng cỏch do hỡnh nhi?u gúc n?i ti?p v ngo?i ti?p. V? thiờn van, ụng dó nghiờn c?u s? chuy?n d?ng c?a M?t Trang v cỏc vỡ sao.
Có thể em chưa biết
Acsimet su?t cu?c d?i say sua h?c t?p, nghiờn c?u. Tuong truy?n r?ng ụng dó tỡm ra d?nh lu?t v? s?c d?y c?a nu?c khi dang t?m. ễng dó sung su?ng nh?y ra kh?i b?n t?m, ch?y th?ng v? phũng lm vi?c, quờn c? m?c qu?n ỏo, mi?ng kờu l?n: "Orờca ! Orờca" (Tỡm th?y r?i ! Tỡm th?y r?i).
Trong cu?c chi?n tranh c?a Hi L?p ch?ng quõn xõm lu?c Rụma, ụng dó sỏng ch? ra nhi?u vu khớ m?i nhu mỏy b?n dỏ, nh?ng cỏi múc thuy?n, d?c bi?t trong dú cú m?t th? vu khớ quang h?c d? d?t thuy?n gi?c (guong c?u lừm). Thnh Xicacudo dó du?c b?o v? d?n 3 nam m?i b? th?t th?. Khi b?n xõm lu?c h? du?c thnh, chỳng th?y ụng v?n dang say sua ng?i nghiờn c?u nh?ng hỡnh v? trờn d?t. ễng dó thột lờn: "Khụng du?c xúa cỏc hỡnh v? c?a ta", tru?c khi b? ng?n giỏo c?a k? thự dõm vo ng?c. Acsimet dó anh dung hi sinh nhu m?t chi?n si kiờn cu?ng.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết chương I
- Làm các BT: 2, 3, 4, 5 phần III (SGK-65)
bàI tập 4 : Trả lời câu hỏi:
Bỏ quả trứng vào ly nước, quả trứng chìm. Nếu cho từ từ vào ly và khuấy đều
Trả lời: ý kiến này sai.
Ví dụ minh hoạ:
Khi điểm A chuyển động trên đường tròn (O,R) thì khoảng cách từ điểm A đến điểm O không thay đổi (luôn bằng bán kính R)
O
bàI tập 3 : Trả lời câu hỏi:
Có ý kiến cho rằng: "Khi khoảng cách từ một vật đến vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đó là đứng yên so với vật mốc". ý kiến này đúng hay sai?
Nếu sai, hãy cho ví dụ minh hoạ
Trả lời: ý kiến này sai.
Ví dụ minh hoạ:
Khi một điểm chuyển động trên đường tròn (O,R) thì khoảng cách từ điểm đó đến tâm O không thay đổi (luôn bằng bán kính R)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hồng Em
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)