Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Khanh Ly |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 17
Tổng kết chương I : cơ học
Giáo sinh : Đoàn Nguyễn Khánh Ly
Ôn tập kiến thức
1/ Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc )
VD : khi đi bộ người chuyển động so với 2 hàng cây bên đường nếu lấy 2 hàng cây bên đường làm mốc
Ngồi trong xe oto nếu lấy oto làm mốc thì người đứng yên
Ôn tập kiến thức
2/ Nêu 1 ví dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác
Hành khách ngồi trên oto đang chạy nên hành khách chuyển động so với hàng cây bên đường nhưng lại đứng yên so với oto
Ôn tập kiến thức
3/ Độ lớn của vật đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc
Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh,, chậm của chuyển động
Công thức tính vận tốc là
Đơn vị vận tốc : m/s, km/h
Ôn tập kiến thức
4/ Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tình vận tốc trung bình của chuyện động không đều
Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình
Ôn tập kiến thức
5/ Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa
Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động
VD: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát sẽ giảm vận tốc do lực cản của cát
Ôn tập kiến thức
6/Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ
Các yếu tố của lực : điểm đặt lực, phương, chiều của lực, độ lớn của lực
Cách biểu diễn lực bằng véc tơ. Dùng 1 mũi tên có:
-Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
-Phương và chiều là phương, chiều của lực
-Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo 1 tỉ lệ xích cho trước
Ôn tập kiến thức
7/ Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ thế nào khi
a/ Vật đang đứng yên
b/Vật đang chuyển động
2 lực cân bằng là 2 lực tác dụng lên cùng 1 vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. VẬt chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ
a/ Đứng yên khi vật đang đứng yên
b/ Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động
Ôn tập kiến thức
8/Lực ma sát xuất hiện khi nào?
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác
Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát giảm khi mặt tiếp xúc giữa 2 vật càng nhẵn
Ôn tập kiến thức
9/ Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính
VD: . Khi xe đang chạy đột ngột phanh gấp hành khách trên xe sẽ ngã nhào về phía trước
Khi xe đột ngột chuyển động hành khách sẽ ngã nhào về phía sau
Ôn tập kiến thức
10/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất? Đơn vị áp suất
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật
Công thích tính áp suất
Đơn vị áp suất : 1Pa= 1N/m2
Ôn tập kiến thức
11/ Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực đẩy có phương, chiều, độ lớn như thế nào?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực đẩy có
-Điểm đặt lên vật
-Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
-Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Ôn tập kiến thức
12/ Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng
-Chìm xuống khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ac-si-mét hay trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng
-Cân bằng lơ lửng khi trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng
-Nổi lên trên bề mặt khi trọng lương riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng
Ôn tập kiến thức
13/ Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào ?
Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời
Ôn tập kiến thức
14/ Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công
Biểu thức tính công cơ học
A=F.s
Trong đó F là độ lớn của lực tác dụng
s là độ dài quãng đường chuyển động theo phương của lực
Đơn vị công là jun (J), 1J= 1N.1m
Ôn tập kiến thức
15/ Phát biểu định luật về công
Định luật về công
Khi 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Ôn tập kiến thức
Vận dụng
Chọn đáp án đúng
1/ 2 lực được gọi là cân bằng khi
a/ Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
b/Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
c/cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên 1 vật
d/ Cùng đặt lên 1 vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau
=> Đáp án đúng : d
Vận dụng
2/ Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dùng lại. Hành khách trong xe bị
a/ ngả người về phía sau
b/ Nghiêng người sang trái
c/Nghiêng người sang phải
d/ Xô người về phía trước
=> Đáp án đúng d
Vận dụng
3/ Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vân tốc đi ngang qua 1 oto đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây đúng
a/ Các mô tô chuyển động đối nhau
b/Các mô tô đứng yên đối với nhau
c/ Các mô tô đứng yên đối vs ô tô
d/ Các ô tô và mô tô cùng chuyển động đối với mặt đường
=> Đáp án đúng b
Vận dụng
4/ 2 thanh thỏi hình trụ, 1 bằng nhôm, 1 bằng đồng khi được treo vào 2 đầu cân dòn thì đòn cân cân bằng. Khi nhúng ngập cả 2 vào nước thì đòn cân sẽ như thế nào
a/ nghiêng sang trái
b/nghiêng sang phải
c/ Vẫn cân bằng
d/ Chưa đủ dữ liệu
=> Đáp án đúng a
Vận dụng
5/Để chuyển 1 vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nà cho ta lợi về công? Câu trả lời nào đúng?
a/ Dùng ròng rọc động
b/ Dùng ròng rọc cố định
c/ Dùng mặc phẳng nghiêng
d/ Không có cách nào cho ta lợi về công
=> Đáp án đúng d
Vận dụng
6/Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
a/ Chỉ khi vật đang lên
b/Chỉ khi vật đang rơi xuống
c/Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
d/ Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
=> Đáp án đúng d
Câu hỏi
Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy 2 hàng cây bên đường chuyển động ngược chiều lại. Giải thích hiện tượng này
Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người
Câu hỏi
Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt , người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Vì lót tay bằng vải hay cao su sẽ làm tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp xoay nút chai ra khỏi miệng chai
Câu hỏi
Tìm 1 ví dụ chứng tỏ lực tác dụng của áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
Muốn cắt thái 1 vật cần dùng dao sắc, lưỡi mỏng đồng thời mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. Trong trường hợp này, vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất tại điểm cắt rất lớn. Vật dễ bị cắt hơn
Bài tập
Một người đi xe đạp xuống 1 cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc , xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường
Vận tốc trung bình của xe khi xuống dốc
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường bằng
Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường
Bài tập
1 người có khối lượng 45kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất của 1 bàn chân là 150
Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi
a/ Đứng cả 2 chân
b/ Co 1 chân
Lực tác dụng lên mặt đất
P= 10m= 10.45= 450N
Diện tích tiếp xúc của người đó với mặt đất là
S= 2x 150= 0,03
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng 2 chân là
Khi co 1 chân thì diện tích tiếp xúc S giảm đi ½ so với đứng 2 chân nên áp suất tăng gấp 2 lần
Tổng kết chương I : cơ học
Giáo sinh : Đoàn Nguyễn Khánh Ly
Ôn tập kiến thức
1/ Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc )
VD : khi đi bộ người chuyển động so với 2 hàng cây bên đường nếu lấy 2 hàng cây bên đường làm mốc
Ngồi trong xe oto nếu lấy oto làm mốc thì người đứng yên
Ôn tập kiến thức
2/ Nêu 1 ví dụ chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác
Hành khách ngồi trên oto đang chạy nên hành khách chuyển động so với hàng cây bên đường nhưng lại đứng yên so với oto
Ôn tập kiến thức
3/ Độ lớn của vật đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc
Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh,, chậm của chuyển động
Công thức tính vận tốc là
Đơn vị vận tốc : m/s, km/h
Ôn tập kiến thức
4/ Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tình vận tốc trung bình của chuyện động không đều
Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình
Ôn tập kiến thức
5/ Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa
Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động
VD: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát sẽ giảm vận tốc do lực cản của cát
Ôn tập kiến thức
6/Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ
Các yếu tố của lực : điểm đặt lực, phương, chiều của lực, độ lớn của lực
Cách biểu diễn lực bằng véc tơ. Dùng 1 mũi tên có:
-Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
-Phương và chiều là phương, chiều của lực
-Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo 1 tỉ lệ xích cho trước
Ôn tập kiến thức
7/ Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ thế nào khi
a/ Vật đang đứng yên
b/Vật đang chuyển động
2 lực cân bằng là 2 lực tác dụng lên cùng 1 vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. VẬt chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ
a/ Đứng yên khi vật đang đứng yên
b/ Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động
Ôn tập kiến thức
8/Lực ma sát xuất hiện khi nào?
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác
Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát giảm khi mặt tiếp xúc giữa 2 vật càng nhẵn
Ôn tập kiến thức
9/ Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính
VD: . Khi xe đang chạy đột ngột phanh gấp hành khách trên xe sẽ ngã nhào về phía trước
Khi xe đột ngột chuyển động hành khách sẽ ngã nhào về phía sau
Ôn tập kiến thức
10/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất? Đơn vị áp suất
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật
Công thích tính áp suất
Đơn vị áp suất : 1Pa= 1N/m2
Ôn tập kiến thức
11/ Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực đẩy có phương, chiều, độ lớn như thế nào?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực đẩy có
-Điểm đặt lên vật
-Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
-Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Ôn tập kiến thức
12/ Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng
-Chìm xuống khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ac-si-mét hay trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng
-Cân bằng lơ lửng khi trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng
-Nổi lên trên bề mặt khi trọng lương riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng
Ôn tập kiến thức
13/ Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào ?
Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời
Ôn tập kiến thức
14/ Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công
Biểu thức tính công cơ học
A=F.s
Trong đó F là độ lớn của lực tác dụng
s là độ dài quãng đường chuyển động theo phương của lực
Đơn vị công là jun (J), 1J= 1N.1m
Ôn tập kiến thức
15/ Phát biểu định luật về công
Định luật về công
Khi 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Ôn tập kiến thức
Vận dụng
Chọn đáp án đúng
1/ 2 lực được gọi là cân bằng khi
a/ Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
b/Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
c/cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên 1 vật
d/ Cùng đặt lên 1 vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau
=> Đáp án đúng : d
Vận dụng
2/ Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dùng lại. Hành khách trong xe bị
a/ ngả người về phía sau
b/ Nghiêng người sang trái
c/Nghiêng người sang phải
d/ Xô người về phía trước
=> Đáp án đúng d
Vận dụng
3/ Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vân tốc đi ngang qua 1 oto đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây đúng
a/ Các mô tô chuyển động đối nhau
b/Các mô tô đứng yên đối với nhau
c/ Các mô tô đứng yên đối vs ô tô
d/ Các ô tô và mô tô cùng chuyển động đối với mặt đường
=> Đáp án đúng b
Vận dụng
4/ 2 thanh thỏi hình trụ, 1 bằng nhôm, 1 bằng đồng khi được treo vào 2 đầu cân dòn thì đòn cân cân bằng. Khi nhúng ngập cả 2 vào nước thì đòn cân sẽ như thế nào
a/ nghiêng sang trái
b/nghiêng sang phải
c/ Vẫn cân bằng
d/ Chưa đủ dữ liệu
=> Đáp án đúng a
Vận dụng
5/Để chuyển 1 vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nà cho ta lợi về công? Câu trả lời nào đúng?
a/ Dùng ròng rọc động
b/ Dùng ròng rọc cố định
c/ Dùng mặc phẳng nghiêng
d/ Không có cách nào cho ta lợi về công
=> Đáp án đúng d
Vận dụng
6/Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
a/ Chỉ khi vật đang lên
b/Chỉ khi vật đang rơi xuống
c/Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
d/ Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
=> Đáp án đúng d
Câu hỏi
Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy 2 hàng cây bên đường chuyển động ngược chiều lại. Giải thích hiện tượng này
Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người
Câu hỏi
Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt , người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Vì lót tay bằng vải hay cao su sẽ làm tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp xoay nút chai ra khỏi miệng chai
Câu hỏi
Tìm 1 ví dụ chứng tỏ lực tác dụng của áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
Muốn cắt thái 1 vật cần dùng dao sắc, lưỡi mỏng đồng thời mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. Trong trường hợp này, vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất tại điểm cắt rất lớn. Vật dễ bị cắt hơn
Bài tập
Một người đi xe đạp xuống 1 cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc , xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường
Vận tốc trung bình của xe khi xuống dốc
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường bằng
Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường
Bài tập
1 người có khối lượng 45kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất của 1 bàn chân là 150
Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi
a/ Đứng cả 2 chân
b/ Co 1 chân
Lực tác dụng lên mặt đất
P= 10m= 10.45= 450N
Diện tích tiếp xúc của người đó với mặt đất là
S= 2x 150= 0,03
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng 2 chân là
Khi co 1 chân thì diện tích tiếp xúc S giảm đi ½ so với đứng 2 chân nên áp suất tăng gấp 2 lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khanh Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)