Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Phan Thị Mỵ |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
MÔN VẬT LÍ 8
Tiết 11 ÔN TẬP
Giáo viên: Phan Thị Mỵ
Trường THCS Liên Mạc
I.KIẾN
THỨC
CẦN
NHỚ
Chuyển động đều
Chuyển động không đều
Vận tốc
Sự cân bằng lực
Lực là đại lượng véc tơ có: Điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
Công thức tính áp suất
Lực ma sát
Vận tốc trung bình
Lực ma sát lăn
Áp suất chất lỏng
Áp suất khí quyển
p = d.h
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt
Quán tính
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
II/BÀI TẬP :
1/Bài tập 1 Hai người ngồi trên 1 ôtô chạy qua một ngôi nhà. Khoanh tròn vào đầu câu phát biểu đúng.
A.Hai người chuyển động đối với nhau
B. Hai người đứng yên đối với ngôi nhà
C. Hai người đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhà đứng yên đối với ôtô
2/Bài tập 2 :
Khi phơi quần áo ướt, người ta thường cầm quần áo giũ mạnh cho nước văng ra. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải : Khi giũ mạnh, quần áo và nước trong quần áo cùng chuyển động, khi tay dừng lại, quần áo dừng lại theo nhưng nước trong quần áo vẫn chuyển động do quán tính, vì vậy nước văng ra khỏi quần áo.
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
II/BÀI TẬP :
3/Bài tập 3: Một xe lăn chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang trong 2,5s đi được 1m.
a) Tính vận tốc của xe.
b) Khi xe chuyển động đều, chịu tác dụng một lực kéo 4N có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Cường độ của lực ma sát giữa xe lăn và mặt bàn là bao nhiêu? Biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng vào xe lăn theo tỉ xích 1cm ứng với 2N.
GIẢI :
Vận tốc tốc của xe lăn là:
b)Vì xe chuyển đông đều nên lực ma sát tác dụng vào xe lăn cân bằng với lực kéo do đó lực ma sát có chiều từ trái sang phải và cường độ là Fms= F k= 4N
Tóm tắt:
t = 2,5s
s =1m
a)v= ?
b) Fk=4N
Fms=?
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
Tóm tắt:
h= 36m
d= 10300N/m3
a) p= ?
b) S= 160 cm2
= 0,016 m2
F= ?(N)
II/BÀI TẬP :
4/Bài tập 4: Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
a-Tính áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn.
b-Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn.
GIẢI:
Áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn là:
p=d.h =10300.36 =370800 (N/m2 )
Áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là :
Áp dụng công thức
=>F=p.S = 370800 .0,016 =5932,8 (N)
Đáp số:
Thứ 3 ngày 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
III.Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các ghi nhớ từ bài 1 đến bài 9
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Gi? h?c k?t thỳc. Chỳc cỏc th?y cụ giỏo m?nh kh?e, em h?c gi?i
Tiết 11 ÔN TẬP
Giáo viên: Phan Thị Mỵ
Trường THCS Liên Mạc
I.KIẾN
THỨC
CẦN
NHỚ
Chuyển động đều
Chuyển động không đều
Vận tốc
Sự cân bằng lực
Lực là đại lượng véc tơ có: Điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
Công thức tính áp suất
Lực ma sát
Vận tốc trung bình
Lực ma sát lăn
Áp suất chất lỏng
Áp suất khí quyển
p = d.h
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt
Quán tính
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
II/BÀI TẬP :
1/Bài tập 1 Hai người ngồi trên 1 ôtô chạy qua một ngôi nhà. Khoanh tròn vào đầu câu phát biểu đúng.
A.Hai người chuyển động đối với nhau
B. Hai người đứng yên đối với ngôi nhà
C. Hai người đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhà đứng yên đối với ôtô
2/Bài tập 2 :
Khi phơi quần áo ướt, người ta thường cầm quần áo giũ mạnh cho nước văng ra. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải : Khi giũ mạnh, quần áo và nước trong quần áo cùng chuyển động, khi tay dừng lại, quần áo dừng lại theo nhưng nước trong quần áo vẫn chuyển động do quán tính, vì vậy nước văng ra khỏi quần áo.
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
II/BÀI TẬP :
3/Bài tập 3: Một xe lăn chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang trong 2,5s đi được 1m.
a) Tính vận tốc của xe.
b) Khi xe chuyển động đều, chịu tác dụng một lực kéo 4N có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Cường độ của lực ma sát giữa xe lăn và mặt bàn là bao nhiêu? Biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng vào xe lăn theo tỉ xích 1cm ứng với 2N.
GIẢI :
Vận tốc tốc của xe lăn là:
b)Vì xe chuyển đông đều nên lực ma sát tác dụng vào xe lăn cân bằng với lực kéo do đó lực ma sát có chiều từ trái sang phải và cường độ là Fms= F k= 4N
Tóm tắt:
t = 2,5s
s =1m
a)v= ?
b) Fk=4N
Fms=?
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
Tóm tắt:
h= 36m
d= 10300N/m3
a) p= ?
b) S= 160 cm2
= 0,016 m2
F= ?(N)
II/BÀI TẬP :
4/Bài tập 4: Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
a-Tính áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn.
b-Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn.
GIẢI:
Áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn là:
p=d.h =10300.36 =370800 (N/m2 )
Áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là :
Áp dụng công thức
=>F=p.S = 370800 .0,016 =5932,8 (N)
Đáp số:
Thứ 3 ngày 11 năm 2011
Tiết 11 ÔN TẬP
III.Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các ghi nhớ từ bài 1 đến bài 9
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Gi? h?c k?t thỳc. Chỳc cỏc th?y cụ giỏo m?nh kh?e, em h?c gi?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Mỵ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)