Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Hoàng Việt Hồng |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI HÁI QUẢ
HỌC TẬP
11
8
2
7
5
6
3
4
9
10
1
1) Trong vật lý một vật như thế nào là chuyển động, đứng yên?
- Khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật chuyển động so với vật mốc.
- Khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật dứng yên so với vật mốc.
8) Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? Lấy ví dụ minh hoạ
Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Lấy ví dụ minh hoạ
sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? Nêu một ví dụ cho thấy lợi ích của ma sát nghỉ.
8) - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác. VD: Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác. VD: Bánh xe và mặt đường
- Lực ma sát nghỉ có tác dụng giữ cho vật đứng yên. Ví dụ nhờ có ma sát nghỉ mà tay ta cầm được mọi vật. VD: Ma sát giữa các bao xi măng với dây chuyền
2) Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Ví dụ hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga thì đối với nhà ga hành khách là chuyển động, nhưng đối với toa tàu thì hành khách là đứng yên.
7) Giải thích hiện tượng khi đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
Mọi vật đều có quán tính, vì vậy khi giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc, do còn quán tính đứng yên, cốc nước chưa kịp thay đổi trạng thái của mình nên cốc nước vẫn đứng yên.
5) Nêu cách biểu diễn lực?
Người ta biểu diễn lực bằng một mũi tên, có
- Gốc là điểm đặt lực.
Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
6) Thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
F1= 5000N
F2 = 5000N
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Trong đó:
s là quãng đường đi được (m; km)
t là thời gian đi hết quãng đường đó (s; h)
v là vận tốc của chuyển động (m/s; km/h)
Công thức:
3) Vận tốc của một vật cho biết điều gì?
Viết công thức tính vận tốc, ý nghĩa các đại lượng và đơn vị của các đại lượng.
3) Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
Bài tập về nhà Vũng Tàu cách thành phố HCM 120km. Một xe máy đi từ TPHCM về Vũng Tàu với vận tốc 40km/h, cùng lúc một xe máy đi từ Vũng Tàu về TPHCM với vận tốc 15m/s. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? Nơi gặp nhau cách Vũng Tàu bao nhiêu km?
BTVN: Một vật có khối lượng 1500kg chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực ma sát tác dụng lên vật có cường độ là 0,2 trọng lượng vật.
Tính trọng lực tác dụng lên vật?
Tính lực ma sát tác dụng lên vật
Tính lực kéo vật?
Biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng lên vật bằng các vectơ lực. Chọn tỉ xích 1000N ứng với 1cm
Bài tập về nhà: Một ô tô chuyển động từ A đến B quãng đường dài 65km với vận tốc 15m/s. Sau đó đi tiếp quãng đường từ B đến C dài 24,3km trong 36 phút.
Tính vận tốc trung bình của ô tô ra đơn vị km/h; m/s
9) Một quyển sách nặng 120g đặt nằm yên trên bàn gỗ. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quyển sách. Tỉ xích tùy ý
10) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực ở hai hình vẽ sau
F1
5N
A
M
20N
10): Vào lúc 6h sáng một học sinh đi học với vận tốc trung bình là 10km/h. Quãng đường từ nhà đến trường dài 2500m. Học sinh đó đến trường vào lúc mấy giờ?
Bài tập về nhà: Đại lượng vec- tơ là gì?
Một ô-tô nặng 0,8 tấn chuyển động đều, biết lực kéo bằng 40% trọng lượng xe. Hãy biểu diễn các vec-tơ lực tác dụng lên xe.
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
TRÒ CHƠI HÁI QUẢ
HỌC TẬP
11
8
2
7
5
6
3
4
9
10
1
1) Trong vật lý một vật như thế nào là chuyển động, đứng yên?
- Khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật chuyển động so với vật mốc.
- Khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật dứng yên so với vật mốc.
8) Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? Lấy ví dụ minh hoạ
Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Lấy ví dụ minh hoạ
sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? Nêu một ví dụ cho thấy lợi ích của ma sát nghỉ.
8) - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác. VD: Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác. VD: Bánh xe và mặt đường
- Lực ma sát nghỉ có tác dụng giữ cho vật đứng yên. Ví dụ nhờ có ma sát nghỉ mà tay ta cầm được mọi vật. VD: Ma sát giữa các bao xi măng với dây chuyền
2) Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Ví dụ hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga thì đối với nhà ga hành khách là chuyển động, nhưng đối với toa tàu thì hành khách là đứng yên.
7) Giải thích hiện tượng khi đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
Mọi vật đều có quán tính, vì vậy khi giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc, do còn quán tính đứng yên, cốc nước chưa kịp thay đổi trạng thái của mình nên cốc nước vẫn đứng yên.
5) Nêu cách biểu diễn lực?
Người ta biểu diễn lực bằng một mũi tên, có
- Gốc là điểm đặt lực.
Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
6) Thế nào là hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
F1= 5000N
F2 = 5000N
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Trong đó:
s là quãng đường đi được (m; km)
t là thời gian đi hết quãng đường đó (s; h)
v là vận tốc của chuyển động (m/s; km/h)
Công thức:
3) Vận tốc của một vật cho biết điều gì?
Viết công thức tính vận tốc, ý nghĩa các đại lượng và đơn vị của các đại lượng.
3) Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
Bài tập về nhà Vũng Tàu cách thành phố HCM 120km. Một xe máy đi từ TPHCM về Vũng Tàu với vận tốc 40km/h, cùng lúc một xe máy đi từ Vũng Tàu về TPHCM với vận tốc 15m/s. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? Nơi gặp nhau cách Vũng Tàu bao nhiêu km?
BTVN: Một vật có khối lượng 1500kg chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực ma sát tác dụng lên vật có cường độ là 0,2 trọng lượng vật.
Tính trọng lực tác dụng lên vật?
Tính lực ma sát tác dụng lên vật
Tính lực kéo vật?
Biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng lên vật bằng các vectơ lực. Chọn tỉ xích 1000N ứng với 1cm
Bài tập về nhà: Một ô tô chuyển động từ A đến B quãng đường dài 65km với vận tốc 15m/s. Sau đó đi tiếp quãng đường từ B đến C dài 24,3km trong 36 phút.
Tính vận tốc trung bình của ô tô ra đơn vị km/h; m/s
9) Một quyển sách nặng 120g đặt nằm yên trên bàn gỗ. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quyển sách. Tỉ xích tùy ý
10) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực ở hai hình vẽ sau
F1
5N
A
M
20N
10): Vào lúc 6h sáng một học sinh đi học với vận tốc trung bình là 10km/h. Quãng đường từ nhà đến trường dài 2500m. Học sinh đó đến trường vào lúc mấy giờ?
Bài tập về nhà: Đại lượng vec- tơ là gì?
Một ô-tô nặng 0,8 tấn chuyển động đều, biết lực kéo bằng 40% trọng lượng xe. Hãy biểu diễn các vec-tơ lực tác dụng lên xe.
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Việt Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)