Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Vũ Bằng Giang | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: Vò B»ng GIANG
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
a) Chuyển động đều:
Thế nào là chuyển động cơ học ?
b) Chuyển động không đều:
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
* Vận tốc:
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
Thế nào là hai lực cân bằng?Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào?
Có mấy loại lực ma sát? Đó là những lực nào?
3. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn yếu tố :
+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực
Hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên một vật, có
cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều nhau.
Một vật chịu tác dùng của hai lực cân bằng thì:
+ Nếu vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
+ Nếu vật đang đứng yên thì sẽ đứng yên mãi mãi .
Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn yếu tố nào?
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
A/ Hệ thống kiến thức:
4. Áp suất:
Lực ma sát có lợi hay có hại? Nêu cách làm tăng giảm ma sát?
1. Chuyển động cơ học
a) Chuyển động đều:
b) Chuyển động không đều:
* Vận tốc:
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
3. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:
+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực
- Hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên một vật, có
cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều nhau.
- Một vật chịu tác dùng của hai lực cân bằng thì:
+ Nếu vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
+ Nếu vật đang đứng yên thì sẽ đứng yên mãi mãi .
Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
3. Lực ma sát
4. Áp suất:
Nêu công thức tính áp suất?
Cách làm tăng giảm áp suất ?
(N/m2 , pa)
a) Áp suất chất lỏng:
p = d.h
b) Bình thông nhau- Máy nén thủy lực:
PA = PB F/ f = S/ s
Áp suất chất lỏng được xác định bằng biểu thức nào?
Áp suất khí quyển được tính bằng cách nào; có độ lớn bằng bao nhiêu?
c) Áp suất khí quyển:
Tính áp suất khí quyển thông qua việc tính áp suất ở đáy cột thuỷ Ngân trong ống nghiệm TO-RI-XE-LI
PKq = 103360N/m2, 76cmHg
Nêu nguyên tắc của bình thông nhau ?
Công thức của máy ép thuỷ lực ?
Bài 1. Người ngồi xe đang đi, ta thấy cây bên đường chuyển
động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này?
Do xe đang đi, đối với người ngồi trên xe thì vị trí cây bên đường thay đổi so với người và xe nên ta thấy cây bên đường chuyển động tương đối so với người và xe theo chiều ngược lại.
Bài 2: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lót cao su ?
Để tăng lực ma sát nghỉ giữa tay và nắp chai
(giúp mở nắp chai dễ hơn)
Bài 3 : Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào?
Ô tô đang được lái sang phải

Bài 4: Đổi đơn vị sau :
10,8 km/h = … m/s ?
5 m/s = …km/h?
Đổi :
Vì : 1 km/h = 0,28 m/s

Nên: 10,8 km/h = 10,8 x 0,28 m/s = 3 m/s
b) Vì : 1 m/s = 3,6 km/h

Nên: 5 m/s = 5 x 3,6 km/h = 18 km/h
Bài 5 :
Một người đi xe đạp 125m đầu hết 25s. Sau đó người ấy đi tiếp 30m với vận tốc 10,8 km/h rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đi xe:
a) Trên đoạn đường đầu.
b) Trên cả quãng đường.

s1= 125m
t1= 25s
s2= 30m
vtb2 = 10,8km/h



Bài làm:
Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là:
vtb1= S1/t 1= 125/25 = 5 (m/s)
= 3 m/s
b) Thời gian đi hết đoạn đường còn lại là:

vtb2= S2/t2
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:

Tóm tắt
suy ra
t2= S2/vtb2= 30/3 = 10 (s)
=(S1+S2)/(t1+t2)
=(125+30)/(25+10)=4,4 (m/s)
vtb=S/t
Đáp số: a) vtb1= 5 m/s
b) vtb= 4,4 m/s

a) vtb1=?
b) vtb=?
Bài 6: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực ở hai hình vẽ sau
F1
5N
A
M
20N
Tóm tắt
Bài 7 :
Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
m=45kg => P= 450N
S’= 150 cm2 = 0,015m2
Tìm : p; p’= ?
Giải:

Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả 2 chân:
( S = 2S’= 0,015m2 x 2= 0,03m2 )


P =
b) Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi co một chân:
p’ =
Bài 8: Đổ một lượng nước biển vào trong cốc sao cho độ cao của nước biển trong cốc là 9cm. Tính áp suất của nước biển lên đáy cốc và lên một điểm A cách đáy cốc 5cm. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2.
Hướng dẫn:



h
hA
p =d.h
Tại đáy:
A
Tại A cách đáy 5 cm:
pA= d.hA
h1
Tóm tắt:
h = 9 cm
h1 = 5 cm
d = 10300N/m3
= 0,09m
= 0,05m
= d.(h – h1)
Tính:
p =? (N/m2)
pA =? (N/m2)
HDVN:

- Học lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 8.
- Làm lại tất cả các bài tập trong SBT, trả lời các câu hỏi trong SGK, ôn thật kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Bằng Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)