Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Trần Thanh Bình | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP- ÔN TẬP HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2012 – 2013
Câu 1:
Nêu công thức tính vận tốc trung bình của một vật chuyển động.
Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức
Đáp án: Công thức: Vtb= S/t , trong đó:
Vtb : Vận tốc trung bình (km/h hoặc m/s) s: Quãng đường đi được (km hoặc m) t: Thời gian để đi hết quãng đường đó (h hoặc s)

Câu 2: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do VĐV người Mỹ đạt được là 9,78 giây.
a) Chuyển động của VĐV này trong cuộc đua là đều hay không đều?
b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này.
Đáp án :
a,chuyển động không đều
b,Vận tốc trung bình:
Vận tốc TB của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyển động trên là:
Bài 3: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc trung bình của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyền động trên.
Đáp án : Quãng đường đoàn tàu chạy trong 4 giờ:
S1 = V1.t1 = 60.4 = 240 (km)
Quãng đường đoàn tàu chạy trong 6giờ:
S2 = V2.t2 = 50.6 = 300 (km)
Tổng quãng đường đoàn tàu chạy: S = s 1+ s2 = 540 (km)
Vtb=
54 (km/h)
Vtb= (240+300): (4+6)= 54 (km/h)
Câu 4: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi quãng đường và trên cả quãng đường.
Đáp án :
Vtb1 = S1: t1= 100: 25 = 4m/s
Vtb2= S2: t2= 50: 20 = 2,5m/s
Vtb =(S1+S2) : (t1+t2)= 3,33…m/s
Câu 6: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất
17 000 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
Câu 5: Nêu công thức tính áp suất chất rắn. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Đáp án: P= F/s Trong đó:
p là áp suất (đơn vị N/m2 hoặc Pa)
F: Áp lực (N)
S: Diện tích mặt bị ép (m2)
Đáp án:
Trọng lượng của người đó: Từ CT p= P:s ta có:
P = p.S = 17 000.0,03 = 510 (N)
- Khối lượng của người ấy: P= 10.m
m = P: 10 = 510:10= 51 (kg)
Câu 7: a) Để tăng áp suất ta phải làm gì?
b) Hãy chỉ ra cách làm tăng áp suất khi sử dụng dao trong gia đình em
Đáp án:
a.Để tăng áp suất ta phải tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép (hoặc cùng lúc cả hai).
b.Để tăng áp suất của dao ta cần tăng áp lực hoặc là mài mỏng lưỡi dao.
Đáp án
P = 10m = 60.10 = 600(N) ; S = 6 (dm2) = 0,06. (m2) ;
P = F:s = 600: 0,06=10000 (N/m2 ) Để áp suất trên tăng gấp đôi, người đó có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau:
+ Mang thêm một vật nặng có khối lượng 60kg (tăng áp lực lên 2 lần )
+ Đứng bằng một chân (giảm diện tích mặt bị ép đi 2 lần)
Bài 8: Một người có khối lượng 60 kg, diện tích của cả 2 bàn chân là 6dm2. Tính áp suất của người này lên trên mặt đất.Theo em, người đó phải làm gì để áp suất nói trên được tăng lên gấp đôi.
Câu 9: Nêu công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Đáp án:
Công Thức: p = d.h , trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng ( Pa)
d: Là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: Là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Đáp án: Vì khi lặn sâu xuống biển thì áp suất chất lỏng gây nên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn không mặc bộ đồ lặn chịu áp suất lớn thì không thể chịu nổi áp suất này.
Câu 10: Tại sao khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
Câu 11: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nưới lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3).
Đáp án:
P1 = d.h1 = 10 000.1,2 = 12 000 (N/m2)
P2 = d.h2 = 10 000.(1,2 – 0,4) = 8 000 (N/m2)
Câu12: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Cấu tạo Bình thông nhau ?
Nguyên tắc Bình thông nhau ?
Cấu tạo máy nén thủy lực ?
Nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực
Ứng dụng trong thực tế?
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
cùng một
Hệ thống cung cấp nước máy
Trạm bơm
Bể chứa
I- Bình thông nhau:
* Cấu tạo: có từ 2 ống trở lên đáy thông với nhau
Ứng dụng:
Các em hãy nghĩ xem:Ta còn có thể ứng dụng nguyên tắc của bình thông nhau vào việc gì nữa?
II- Máy nén thủy lực. 1-Cấu tạo (SGK)
s
S
Theo nguyên lý Pa-xcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
2 Nguyên tắc hoạt động:
Công thức của máy nén thủy lực:
Khi tác dụng một lực f lên pittông A. Lực này gây ra áp suất
p= f/s lên mặt chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông B và gây ra lực F nâng pittông B lên.
p= f/s
F = p.S
=
=>
=
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.
f =
Công dụng của máy nén thủy lực:
Sử dụng một lực nhỏ có thể nâng một vật có khối lượng lớn
Lực nhỏ
Vật có khối lượng lớn
?Làm thế nào nâng được vật nặng gấp trăm, ngàn lần mình bằng máy nén thủy lực?
3.Vận dụng:
Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20 000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu lên pít tông A để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
Bài làm
400(N)
Ứng dụng của máy nén thủy lực rất rộng rãi:
Câu 14:Nêu công thức tính lực đẩy acsimet lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Đáp án:
Vì khoảng không vũ trụ không có không khí, áp suất bên ngoài khoảng không rất nhỏ so với áp suất trong cơ thể. Vì thế, những nơi da non dễ bị rách ra, phải mặc bộ áo giáp để bảo vệ cơ thể.
Câu 13: (Nâng cao) Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp?
Đáp án: Công Thức: FA = d.V,
Trong đó: FA là lực đẩy acsimet (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Đáp án: Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu (do cùng thể tích).
Câu 15: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Câu 16: Một khúc gỗ có thể tích là 0,05m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét lên khúc gỗ, biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
Đáp án: FA = d.V = 10.000x0,05 = 500N



Câu 15: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Đáp án: Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu (do cùng thể tích).
Câu 16: Một khúc gỗ có thể tích là 0,05m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét lên khúc gỗ, biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
Đáp án: FA = d.V = 10.000x0,05 = 500N
Câu 17: Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lững?

Đáp án: Với P là trọng lượng của vật, nhúng chìm trong chất lỏng FA là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật, thì nếu:
+ P > FA thì vật sẽ chìm xuống;
+ P = FA thì vật sẽ lơ lững trong chất lỏng;
+ P < FA thì vật sẽ nổi lên.
Đáp án: Tóm tắt
d = 10 000N/m3 Tính: P=?N
v = 4m3
Vì sà lan đang nổi trên mặt nước nên trọng lượng của sà lan bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên sà lan.
P = FA = d.V = 10.000.4 = 40 000 (N).
Câu 18: Một chiếc sà lan nổi trên mặt nước và thể tích phần ngập trong nước của sà lan là 4m3. Xác định trọng lượng của sà lan biết trọng lượng riêng của nước là
10 000N/m3.
Bài tập: Một khúc gỗ có thể tích 0,4m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy acsi met .
Biết d nước = 10.000N/m3
FA = d.V = 10.000N/m3. 0,4m3 = 4000 (N).
Câu 19: a) Khi nào có công cơ học?
b) Nêu công thức tính công cơ học?
Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Đáp án:
a) Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật c. dời.
b) Công thức: A = F.s, trong đó:
A: Công của lực F (Nm hoặc J)
F: là lực tác dụng vào vật (N)
s: là quãng đường vật dịch chuyển. (m)
F
F = 5000N
s =1000m
A = ? (J)
Công của lực kéo của đầu tàu :
Ta có : A = F. s = 5000N . 1000m
= 5000000 (J)
= 5000 (KJ)
C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.
2. Vận dụng
h = S
F = P
m = 2kg
h = S = 6m
AP = ? Giải:
Tĩm t?t:
2. V?n d?ng:
Trọng lực tác dụng lên quả dừa là:
P= 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực là:
A = F.S = P.h = 20x6 = 120 (J)
ĐS: 120J
C6: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 1.1 đến 13.12 SBT
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Hãy ôn bài thật tốt để thi học kỳ I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)