Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hưng | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Mạnh Hưng
A. ÔN TẬP
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT PHẦN CÔNG CƠ HỌC
1. Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
2. Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công.
3. Phát biểu định luật về công.
4. Công suất cho ta biết điều gì ? Viết công thức ? Đơn vị tính?
Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W ?
 Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
A. ÔN TẬP
Công suất của một chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1s quạt thực hiện được một công là 35J.
5. Cơ năng tồn tại ở những dạng nào?
Có hai dạng cơ năng: Động năng và thế năng
A. ÔN TẬP
c©u hái vµ bµi tËp Tæng kÕt phẦN nhiÖt häc
câu hỏi và bài tập Tổng kết ph?N nhiệt học
I. Ôn tập
1. Cỏc ch?t du?c c?u t?o nhu th? n�o?
2. Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này.
3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ như thế nào.
A. Ôn tập
4. Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?
5. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm mỗi cách một thí dụ.
Có hai : thực hiện công và truyền nhiệt.
A. Ôn tập
6. Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Vì nhiệt năng có đơn vị là Jun nên nhiệt lượng có đơn vị là Jun.
7. Có mấy cách truyền nhiệt? Đó là những cách nào?
A. Ôn tập
7. Chọn các ký hiệu dưới đây cho chỗ trống thích hợp của bảng sau:
a. Dấu * nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng.
b. Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng.
c. Dấu - nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng.
*
*
*
*
+
+
+
+
-
+
-
-
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A. Dùng ròng rọc động.
B. Dùng ròng rọc cố định.
Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công.
C. Dùng mặt phẳng nghiêng.
1. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách náo dưới đây cho ta lợi về công không.
2. Trong các câu về nhiệt năng sau đây câu nào không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của vật là niệt lượng thu vào hoặc tỏa ra.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên.
D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
1. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển đông không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:
1. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển đông không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
2. Trong các câu về nhiệt năng sau đây câu nào không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của vật là niệt lượng thu vào hoặc tỏa ra.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên.
D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xãy ra
A. chỉ ở chất khí.
B. chỉ ở chất lỏng.
C. chỉ ở chất khí và chất lỏng.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
3. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xãy ra
A. chỉ ở chất lỏng.
B. chỉ ở chất rắn.
C. chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:
3. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xãy ra
A. chỉ ở chất lỏng.
B. chỉ ở chất rắn.
C. chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xãy ra
A. chỉ ở chất khí.
B. chỉ ở chất lỏng.
C. chỉ ở chất khí và chất lỏng.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
B. Vận dụng:
II Trả lời câu hỏi.
1. Tại sao có hiện tượng khuyếch tán? Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm?
TL. - Vì giữa các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
- Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
B. Vận dụng:
#. Trả lời câu hỏi.
2. Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
TL. - Không.
- Vì đây là quá trình thực hiện công.
1. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu ?
m = 125 (kg)
h = 70 (cm) = 0,7(m)
t = 0,3 (s)
P = ? (W)
B. VẬN DỤNG
III. Bài tập
Tóm tắt
Giải
*
*
*
*
+
+
+
+
-
+
-
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)