Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Vũ Đình Hà |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học sinh nhiều niềm vui và học tập tốt!
Tiết 11: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
- Vận tốc v =
- Tính tương đối của chuyển động.
- Chuyển động đều, chuyển động không đều.
2. Lực và áp suất.
- Cách biểu diễn lực.
- 3 lực loại ma sát.
- Áp suất p =
- Áp suất chất lỏng p =
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
Tiết 9: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
2. Lực và áp suất.
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
2. Tự luận.
Một ôtô chuyển động từ A về B. Trong 3km đầu xe chuyển động với vận tốc 60km/h, phần quãng đường còn lại xe chuyển động trong 9 phút với vận tốc 40km/h. Tính:
Thời gian xe chuyển động từ A về B.
b) Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.
Tiết 9: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
2. Lực và áp suất.
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
2. Tự luận.
Một ôtô chuyển động từ A về B. Trong 3km đầu xe chuyển động với vận tốc 60km/h, phần quãng đường còn lại xe chuyển động trong 9 phút với vận tốc 40km/h.
Thời gian xe chuyển động từ A về B hết bao nhiêu phút?.
b) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.
Giải
Tóm tắt: S1=3km, v1= 60km/h, v2 = 40km/h, t2 = 9’=0,15h
Thời gian xe đi hết 3 km đầu là t1 = S1/v1 = 3/60 = 0,05h
Thời gian xe đi hết quãng đường AB là t = t1 + t2 = 0,05 + 0,15 = 0,2h = 12 phút.
b) Độ dài quãng đường xe đi với vận tốc 40km/h là S2= v2.t2 = 40.0,15 =6km
Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB là
Tiết 9: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
2. Lực và áp suất.
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
2. Tự luận.
III – Về nhà.
Xem lại nội dung bài học và làm bài tập sau.
Bài tập: Một bình hình trụ đựng nước (trọng lượng riêng d = 10000N/m3), độ cao mực nước trong bình là h1= 40cm.
Tính áp suất của nước ở đáy bình.
b) Tính áp suất của nước ở những điểm cách đáy bình một đoạn h2= 10cm.
c) Tính áp lực do nước tác dụng lên đáy bình, biết diện tích đáy bình là S = 25cm2.
Hướng dẫn:
a) p = d.h1
b) p’ = d.(h1- h2)
c) p = F/S => F = p.S
Bài học kết thúc!
Chúc các em học sinh ôn tập tốt
và làm tốt bài kiểm tra!
Tiết 11: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
- Vận tốc v =
- Tính tương đối của chuyển động.
- Chuyển động đều, chuyển động không đều.
2. Lực và áp suất.
- Cách biểu diễn lực.
- 3 lực loại ma sát.
- Áp suất p =
- Áp suất chất lỏng p =
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
Tiết 9: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
2. Lực và áp suất.
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
2. Tự luận.
Một ôtô chuyển động từ A về B. Trong 3km đầu xe chuyển động với vận tốc 60km/h, phần quãng đường còn lại xe chuyển động trong 9 phút với vận tốc 40km/h. Tính:
Thời gian xe chuyển động từ A về B.
b) Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.
Tiết 9: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
2. Lực và áp suất.
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
2. Tự luận.
Một ôtô chuyển động từ A về B. Trong 3km đầu xe chuyển động với vận tốc 60km/h, phần quãng đường còn lại xe chuyển động trong 9 phút với vận tốc 40km/h.
Thời gian xe chuyển động từ A về B hết bao nhiêu phút?.
b) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.
Giải
Tóm tắt: S1=3km, v1= 60km/h, v2 = 40km/h, t2 = 9’=0,15h
Thời gian xe đi hết 3 km đầu là t1 = S1/v1 = 3/60 = 0,05h
Thời gian xe đi hết quãng đường AB là t = t1 + t2 = 0,05 + 0,15 = 0,2h = 12 phút.
b) Độ dài quãng đường xe đi với vận tốc 40km/h là S2= v2.t2 = 40.0,15 =6km
Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB là
Tiết 9: ÔN TẬP
I - Kiến thức trọng tâm.
1. Chuyển động.
2. Lực và áp suất.
II – Bài tập vận dụng.
1. Trắc nghiệm.
2. Tự luận.
III – Về nhà.
Xem lại nội dung bài học và làm bài tập sau.
Bài tập: Một bình hình trụ đựng nước (trọng lượng riêng d = 10000N/m3), độ cao mực nước trong bình là h1= 40cm.
Tính áp suất của nước ở đáy bình.
b) Tính áp suất của nước ở những điểm cách đáy bình một đoạn h2= 10cm.
c) Tính áp lực do nước tác dụng lên đáy bình, biết diện tích đáy bình là S = 25cm2.
Hướng dẫn:
a) p = d.h1
b) p’ = d.(h1- h2)
c) p = F/S => F = p.S
Bài học kết thúc!
Chúc các em học sinh ôn tập tốt
và làm tốt bài kiểm tra!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)