Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 18 -
B. VẬN DỤNG
A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm
trên một đương thẳng, ngược chiều nhau .
C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
1. Hai lực được gọi là cân bằng khi.
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A. Ngã về phía sau.
B. Nghiêng người sang trái.
D. Xô người về phía trước .
C. Nghiêng người sang phải.
2. Ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
3. Một đoàn môtô đang chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đang đậu bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng.
A. Các môtô chuyển động đối với nhau.
D. Các môtô và ôtô chuyển động đối với mặt đường.
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
C. Các môtô đứng yên đối ôtô.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng treo ở hai đầu cân đòn. Khi nhúng ngập hai quả cân vào trong nước thì đòn cân.
B. nghiêng về bên trái.
D. nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong nước.
A. nghiêng về bên phải.
C. vẫn cân bằng.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Đồng
Nhôm
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A. Dùng ròng rọc động.
B. Dùng ròng rọc cố định.
Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công.
C. Dùng mặt phẳng nghiêng.
5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách náo dưới đây cho ta lợi về công không.
A. Khi vật đang đi lên.
B. Khi vật đang đi xuống.
D. Cả Khi vật đang đi lên và đang đi xuống.
C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.
6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
.
Bài 2:
m=45kg =>P=450N
S = 150 cm2 = 150.10-4 m2
Tìm : p1; p2
Áp suất tác dụng lên hai bàn chân là :
p1= F/S =
p1 = 450: (2.150.10-4) = 15000 (Pa)
Khi chỉ có một chân tác dụng thì áp suất là :
p2 = 2.p1 = 2. 15000 = 30000 (Pa)
Giải:
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
Bài 2
p1 = 15000 (Pa)
p2 = 30000 (Pa)
Bài 5:
m = 125kg =>
P = 1250N = F
s = 70cm = 0,7m
t = 0,3 s
P = ?
Bài 5: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất bằng bao nhiêu?
Giải:
- Công của người lực sĩ :
A = F.s = 1250 . 0,7 = 875 ( J)
- Công suất của người lực sĩ đó là:
P =
CHÀO
TẠM
BIỆT !
B. VẬN DỤNG
A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm
trên một đương thẳng, ngược chiều nhau .
C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
1. Hai lực được gọi là cân bằng khi.
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A. Ngã về phía sau.
B. Nghiêng người sang trái.
D. Xô người về phía trước .
C. Nghiêng người sang phải.
2. Ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
3. Một đoàn môtô đang chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đang đậu bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng.
A. Các môtô chuyển động đối với nhau.
D. Các môtô và ôtô chuyển động đối với mặt đường.
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
C. Các môtô đứng yên đối ôtô.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng treo ở hai đầu cân đòn. Khi nhúng ngập hai quả cân vào trong nước thì đòn cân.
B. nghiêng về bên trái.
D. nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong nước.
A. nghiêng về bên phải.
C. vẫn cân bằng.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Đồng
Nhôm
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A. Dùng ròng rọc động.
B. Dùng ròng rọc cố định.
Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công.
C. Dùng mặt phẳng nghiêng.
5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách náo dưới đây cho ta lợi về công không.
A. Khi vật đang đi lên.
B. Khi vật đang đi xuống.
D. Cả Khi vật đang đi lên và đang đi xuống.
C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.
6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
.
Bài 2:
m=45kg =>P=450N
S = 150 cm2 = 150.10-4 m2
Tìm : p1; p2
Áp suất tác dụng lên hai bàn chân là :
p1= F/S =
p1 = 450: (2.150.10-4) = 15000 (Pa)
Khi chỉ có một chân tác dụng thì áp suất là :
p2 = 2.p1 = 2. 15000 = 30000 (Pa)
Giải:
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
Bài 2
p1 = 15000 (Pa)
p2 = 30000 (Pa)
Bài 5:
m = 125kg =>
P = 1250N = F
s = 70cm = 0,7m
t = 0,3 s
P = ?
Bài 5: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất bằng bao nhiêu?
Giải:
- Công của người lực sĩ :
A = F.s = 1250 . 0,7 = 875 ( J)
- Công suất của người lực sĩ đó là:
P =
CHÀO
TẠM
BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)