Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Phương |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?
Câu 2: Hai người đạp xe, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5h.
Người nào đi nhanh hơn? tại sao?
nếu hai người cùng khởi hàng một lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Câu 2. Một người đi được quãng đường S1 trong thời gian t1 , đi tiếp quãng đường S2 trong thời gian t2 .Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?
B.
C.
D. Các công thức trên đều đúng.
A.
Câu 1: một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 2: Một viên bi thả lan xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s. tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
VD:
Điểm đặt
Phương
Chiều
Độ lớn (cường độ) của lực
Ký hiệu Véc tơ lực
1 cm = 10 N
Tỉ xích
F = 30 N
A
+ Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)
Bài1 Biểu diễn các lực sau đây:
+ Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
+Trọng lực của vật là:
P = 10m = 10.5 = 50N
Bài Làm
+ Biểu diễn lực kéo
300
10N
B
A
C
F1
F2
F3
Bài 2 Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau:
LỰC
Là một đại lượng véc tơ.
Kí hiệu
Véc tơ lực:
Cường độ lực: F
Cách biểu diễn véc tơ lực bằng mũi tên có:
+ Độ lớn
+Phương, chiều
+ Điểm đặt
Kết quả lực tác dụng vật
+ Vật bị biến dạng.
+ Vật biến đổi chuyển động.
+ Vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động.
Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng các véc tơ lực. Nhận xét về : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng
Các cặp lực sau đây có phải là các cặp lực cân bằng không? vì sao?
F1
F1
F1
F2
F2
F2
H.a
O
H.b
O
O
O
H.c
Bài tập định lượng
Đặt một miếng gỗ trên mặt bàn, móc lực kế rồi kéo nhẹ bằng lực kéo Fk sao cho miếng gỗ chuyển động thẳng đều. Quan sát lực kế chỉ 10N
a.Có bao nhiêu lực tác dụng lên miếng gỗ?
b.Tính giá trị lực ma sát giữa miếng gỗ và mặt bàn.
a.Vật chịu tác dụng của 4 lực:
-Trọng lượng vật P -Lực nâng của sàn N
-Lực kéo Fk -Lực ma sát Fms
b.Do vật chuyển động thẳng đều, tức là vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nên:
Fms = Fk = 10N
Bài giải
a.Vật chịu tác dụng của 4 lực:
-Trọng lượng vật P -Lực nâng của sàn N
-Lực kéo Fk -Lực ma sát Fms
b.Do vật chuyển động thẳng đều, tức là vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nên Fk = Fms = 10N
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
B. VẬN DỤNG
2. Trả lời câu hỏi.
3. Bài tập.
1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dộc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
AB = s1 = 100m
tAB = t2 = 25s
BC = s2 = 50m
tBC = t2 = 20s
vAB; vBC; vAC?
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
B. VẬN DỤNG
2. Trả lời câu hỏi.
3. Bài tập.
2. Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a) Đứng cả 2 chân.
b) Co một chân.
P = 10.m = 10.45 = 450N
S một chân: 150cm2 = 0,015m2
S hai chân: 300cm2 = 0.03m2
p2; p1 ?
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
B. VẬN DỤNG
2. Trả lời câu hỏi.
3. Bài tập.
3. M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 như hình vẽ.
a) Hai vật giống hệt nhau nên PM = PN và VM = VN . Khi M và N đứng cân bằng trong hai chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N lần lượt là FAM = PM và FAN = PN.. Nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N là bằng nhau.
a) So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật M và N.
b) Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
b) Vì phần thể tích vật ngập trong chất lỏng d1 nhiều hơn thể tích vật ngập trong chất lỏng d2 nên V1M >V2N.
Mà FAM = V1M.d1 và FAN = V2N.d2 v với FAM = FAN
Suy ra: d2 > d1.
Vậy chất lỏng d2 có trọng lượng riêng lớn hơn chất lỏng d1.
Câu 2: Hai người đạp xe, người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi được quãng đường 7,5km hết 0.5h.
Người nào đi nhanh hơn? tại sao?
nếu hai người cùng khởi hàng một lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?
Câu 2. Một người đi được quãng đường S1 trong thời gian t1 , đi tiếp quãng đường S2 trong thời gian t2 .Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?
B.
C.
D. Các công thức trên đều đúng.
A.
Câu 1: một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 2: Một viên bi thả lan xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s. tính vận tốc trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
VD:
Điểm đặt
Phương
Chiều
Độ lớn (cường độ) của lực
Ký hiệu Véc tơ lực
1 cm = 10 N
Tỉ xích
F = 30 N
A
+ Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)
Bài1 Biểu diễn các lực sau đây:
+ Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
+Trọng lực của vật là:
P = 10m = 10.5 = 50N
Bài Làm
+ Biểu diễn lực kéo
300
10N
B
A
C
F1
F2
F3
Bài 2 Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau:
LỰC
Là một đại lượng véc tơ.
Kí hiệu
Véc tơ lực:
Cường độ lực: F
Cách biểu diễn véc tơ lực bằng mũi tên có:
+ Độ lớn
+Phương, chiều
+ Điểm đặt
Kết quả lực tác dụng vật
+ Vật bị biến dạng.
+ Vật biến đổi chuyển động.
+ Vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động.
Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng các véc tơ lực. Nhận xét về : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng
Các cặp lực sau đây có phải là các cặp lực cân bằng không? vì sao?
F1
F1
F1
F2
F2
F2
H.a
O
H.b
O
O
O
H.c
Bài tập định lượng
Đặt một miếng gỗ trên mặt bàn, móc lực kế rồi kéo nhẹ bằng lực kéo Fk sao cho miếng gỗ chuyển động thẳng đều. Quan sát lực kế chỉ 10N
a.Có bao nhiêu lực tác dụng lên miếng gỗ?
b.Tính giá trị lực ma sát giữa miếng gỗ và mặt bàn.
a.Vật chịu tác dụng của 4 lực:
-Trọng lượng vật P -Lực nâng của sàn N
-Lực kéo Fk -Lực ma sát Fms
b.Do vật chuyển động thẳng đều, tức là vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nên:
Fms = Fk = 10N
Bài giải
a.Vật chịu tác dụng của 4 lực:
-Trọng lượng vật P -Lực nâng của sàn N
-Lực kéo Fk -Lực ma sát Fms
b.Do vật chuyển động thẳng đều, tức là vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nên Fk = Fms = 10N
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
B. VẬN DỤNG
2. Trả lời câu hỏi.
3. Bài tập.
1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dộc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
AB = s1 = 100m
tAB = t2 = 25s
BC = s2 = 50m
tBC = t2 = 20s
vAB; vBC; vAC?
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
B. VẬN DỤNG
2. Trả lời câu hỏi.
3. Bài tập.
2. Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a) Đứng cả 2 chân.
b) Co một chân.
P = 10.m = 10.45 = 450N
S một chân: 150cm2 = 0,015m2
S hai chân: 300cm2 = 0.03m2
p2; p1 ?
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
A. ÔN TẬP
1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
B. VẬN DỤNG
2. Trả lời câu hỏi.
3. Bài tập.
3. M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 như hình vẽ.
a) Hai vật giống hệt nhau nên PM = PN và VM = VN . Khi M và N đứng cân bằng trong hai chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N lần lượt là FAM = PM và FAN = PN.. Nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N là bằng nhau.
a) So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật M và N.
b) Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
b) Vì phần thể tích vật ngập trong chất lỏng d1 nhiều hơn thể tích vật ngập trong chất lỏng d2 nên V1M >V2N.
Mà FAM = V1M.d1 và FAN = V2N.d2 v với FAM = FAN
Suy ra: d2 > d1.
Vậy chất lỏng d2 có trọng lượng riêng lớn hơn chất lỏng d1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)