Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Oanh |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1
2
3
4
5
6
Câu 1: Nêu công thức tính công suất? Giải thích tên các kí hiệu trong công thức?
Câu 2: Nêu công thức tính áp suất? Giải thích tên các kí hiệu trong công thức?
Câu 3: Phát biểu định luật về công?
Câu 4: Nêu công thức tính hiệu suất của máy cơ đơn giản? Giải thích tên các kí hiệu trong công thức?
Câu 5: Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau?
Câu 6: Thế năng trong trường là gì? Cho ví dụ về vật có thế năng trong trường?
2. (SGK-62): Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng?
D. xô người về phía trước.
C. nghiêng người sang phía phải.
A. ngả người về phía sau.
B. nghiêng người sang phía trái.
3. (SGK-63): Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường.
C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô.
A. Các mô tô chuyển động đối với nhau.
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.
Đồng
Nhôm
4. (SGK-63): Hai thỏi hỡnh trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng khi được treo vào hai đầu cân đòn thỡ đòn cân thang bằng. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thỡ đòn cân sẽ như thế nào?
A. Nghiêng về bên phải.
B. Nghiêng về bên trái.
C. Vẫn cân bằng.
D. Chưa đủ điều kiện để trả lời.
Đồng
Nhôm
5. (SGK-64): để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công?
A. Dùng ròng rọc động.
B. Dùng ròng rọc cố định.
C. Dùng mặt phẳng nghiêng.
D. Không có cách nào cho ta lợi về công.
2. (SGK-64): Vỡ sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Trả lời: Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tang ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.
Trả lời: Dựa vào nguyên tắc của bỡnh thông nhau, trong ống ch? U luôn có một lượng nước nhất định, ngan cản không cho khí thải, mùi quay ngược lại.
Bài tập: Em hãy giải thích tại sao bên dưới một số thiết bị thoát nước như la - va - bô, bồn vệ sinh, ống thoát nước thường có một đoạn uốn cong hỡnh ch? U?
Bi mới: Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói: "Người hành khách có động nang vỡ đang chuyển động".
Hằng phản đối: " Người hành khách không có động nang vỡ đang ngồi yên trên tu".
Theo ý kiến của em, ai đúng, ai sai? Tại sao?
Trả lời: Dộng nang phụ thuộc vào vận tốc. Mà vận tốc thỡ phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
Nếu bạn Ngân chọn mặt đất làm mốc thỡ người hành khách có động nang.
Nếu bạn Hằng chọn toa tàu làm mốc thỡ người hành khách không có động nang.
a, Tính áp suất khối sắt tác dụng lên mặt đất?
b, Người ta dùng hệ thống ròng rọc như hỡnh bên để đưa khối sắt lên cao 70 cm trong thời gian 2 giây. Bỏ qua ma sát và trọng lượng của các ròng rọc, dây treo.
Tính công, công suất mà người đó đã thực hiện?
- Tính lực kéo của người đó?
c, Thực tế, ma sát và trọng lượng của các ròng rọc, dây treo là đáng kể nên người đó phải kéo với một lực 800N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc đó?
Bài tập: Một khối sắt nặng 150kg, có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 600cm2
1
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép gọi là……………
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột
ngột được vì có …………….
2
………. Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
3
Lớp không khí dày hàng ngàn kilomet bao quanh Trái đất.
4
5
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có gốc là…. của lực
Đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
6
7
8
9
10
Người ta thường chọn vật gắn với …. Làm vật mốc.
Một dạng cơ năng.
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có……
Chuyển động và đứng yên có tính chất này.
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
- Định nghĩa?
- Tính tương đối?
II. LỰC
- Định nghĩa: Lực, hai lực cân bằng?
- Cách biểu diễn?
- Quán tính?
III. CÔNG CƠ HỌC
- Điều kiện có công cơ học?
- Công thức: A = F . s (J)
(Khi F, v cùng phương)
IV. CƠ NĂNG
- Khi nào vật có cơ năng?
- Đơn vị: J
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
- Định nghĩa?
- Công thức v?
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- Định nghĩa?
- Công thức vtb?
LỰC
MA SÁT
- Các loại lực ma sát
- Cách làm tăng, giảm Fms?
ÁP LỰC
- Định nghĩa?
- Kết quả tác dụng của áp lực phụ thuộc gì?
CÔNG SUẤT
- Ý nghĩa?
- Công thức?
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
- Định nghĩa?
- Phụ thuộc: m, v
ÁP SUẤT
- Định nghĩa?
- Công thức?
- Cách làm tăng, giảm?
THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
- Định nghĩa?
- Phụ thuộc: m, h
so với vật mốc
THẾ NĂNG HẤP DẪN
- Định nghĩa?
- Phụ thuộc: Độ biến dạng đàn hồi
ÁP SUẤT CHẤT RẮN
Đặc điểm?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Đặc điểm?
- Công thức: p = d.h
- Ứng dụng: bình thông nhau, máy nén thủy lực
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Đặc điểm?
Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập còn lại còn lại của bài học 18.
Dọc trước bài mới: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Mỗi nhóm chuẩn bị cho cô: 200g hạt ngô và 50cm3 cát khô.
2
3
4
5
6
Câu 1: Nêu công thức tính công suất? Giải thích tên các kí hiệu trong công thức?
Câu 2: Nêu công thức tính áp suất? Giải thích tên các kí hiệu trong công thức?
Câu 3: Phát biểu định luật về công?
Câu 4: Nêu công thức tính hiệu suất của máy cơ đơn giản? Giải thích tên các kí hiệu trong công thức?
Câu 5: Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau?
Câu 6: Thế năng trong trường là gì? Cho ví dụ về vật có thế năng trong trường?
2. (SGK-62): Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng?
D. xô người về phía trước.
C. nghiêng người sang phía phải.
A. ngả người về phía sau.
B. nghiêng người sang phía trái.
3. (SGK-63): Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường.
C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô.
A. Các mô tô chuyển động đối với nhau.
B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.
Đồng
Nhôm
4. (SGK-63): Hai thỏi hỡnh trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng khi được treo vào hai đầu cân đòn thỡ đòn cân thang bằng. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thỡ đòn cân sẽ như thế nào?
A. Nghiêng về bên phải.
B. Nghiêng về bên trái.
C. Vẫn cân bằng.
D. Chưa đủ điều kiện để trả lời.
Đồng
Nhôm
5. (SGK-64): để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào cho ta lợi về công?
A. Dùng ròng rọc động.
B. Dùng ròng rọc cố định.
C. Dùng mặt phẳng nghiêng.
D. Không có cách nào cho ta lợi về công.
2. (SGK-64): Vỡ sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su?
Trả lời: Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tang ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.
Trả lời: Dựa vào nguyên tắc của bỡnh thông nhau, trong ống ch? U luôn có một lượng nước nhất định, ngan cản không cho khí thải, mùi quay ngược lại.
Bài tập: Em hãy giải thích tại sao bên dưới một số thiết bị thoát nước như la - va - bô, bồn vệ sinh, ống thoát nước thường có một đoạn uốn cong hỡnh ch? U?
Bi mới: Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói: "Người hành khách có động nang vỡ đang chuyển động".
Hằng phản đối: " Người hành khách không có động nang vỡ đang ngồi yên trên tu".
Theo ý kiến của em, ai đúng, ai sai? Tại sao?
Trả lời: Dộng nang phụ thuộc vào vận tốc. Mà vận tốc thỡ phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
Nếu bạn Ngân chọn mặt đất làm mốc thỡ người hành khách có động nang.
Nếu bạn Hằng chọn toa tàu làm mốc thỡ người hành khách không có động nang.
a, Tính áp suất khối sắt tác dụng lên mặt đất?
b, Người ta dùng hệ thống ròng rọc như hỡnh bên để đưa khối sắt lên cao 70 cm trong thời gian 2 giây. Bỏ qua ma sát và trọng lượng của các ròng rọc, dây treo.
Tính công, công suất mà người đó đã thực hiện?
- Tính lực kéo của người đó?
c, Thực tế, ma sát và trọng lượng của các ròng rọc, dây treo là đáng kể nên người đó phải kéo với một lực 800N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc đó?
Bài tập: Một khối sắt nặng 150kg, có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 600cm2
1
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép gọi là……………
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột
ngột được vì có …………….
2
………. Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
3
Lớp không khí dày hàng ngàn kilomet bao quanh Trái đất.
4
5
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có gốc là…. của lực
Đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
6
7
8
9
10
Người ta thường chọn vật gắn với …. Làm vật mốc.
Một dạng cơ năng.
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có……
Chuyển động và đứng yên có tính chất này.
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
- Định nghĩa?
- Tính tương đối?
II. LỰC
- Định nghĩa: Lực, hai lực cân bằng?
- Cách biểu diễn?
- Quán tính?
III. CÔNG CƠ HỌC
- Điều kiện có công cơ học?
- Công thức: A = F . s (J)
(Khi F, v cùng phương)
IV. CƠ NĂNG
- Khi nào vật có cơ năng?
- Đơn vị: J
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
- Định nghĩa?
- Công thức v?
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- Định nghĩa?
- Công thức vtb?
LỰC
MA SÁT
- Các loại lực ma sát
- Cách làm tăng, giảm Fms?
ÁP LỰC
- Định nghĩa?
- Kết quả tác dụng của áp lực phụ thuộc gì?
CÔNG SUẤT
- Ý nghĩa?
- Công thức?
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
- Định nghĩa?
- Phụ thuộc: m, v
ÁP SUẤT
- Định nghĩa?
- Công thức?
- Cách làm tăng, giảm?
THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
- Định nghĩa?
- Phụ thuộc: m, h
so với vật mốc
THẾ NĂNG HẤP DẪN
- Định nghĩa?
- Phụ thuộc: Độ biến dạng đàn hồi
ÁP SUẤT CHẤT RẮN
Đặc điểm?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Đặc điểm?
- Công thức: p = d.h
- Ứng dụng: bình thông nhau, máy nén thủy lực
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Đặc điểm?
Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập còn lại còn lại của bài học 18.
Dọc trước bài mới: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Mỗi nhóm chuẩn bị cho cô: 200g hạt ngô và 50cm3 cát khô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)