Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Dũng |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 10:
Ôn tập
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Một người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả
trôi theo dòng nước. Câu nào sau đây mô tả đúng?
Câu hỏi 1
Đ
S
S
S
Hành khách ngồi trên ô tô dang chuyển động .
Thì hành khách và ô tô ?
Câu hỏi 2
Đ
s
s
s
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho
tính chất nào của chuyển động ?
Câu hỏi 3
s
s
D
s
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
Câu hỏi 4
Đ
s
s
s
Để nối các đoạn dây dẫn nước lại với nhau, người ta thường dùng
dây cao su để buộc chặt chỗ nối. Việc làm đó để:
Câu hỏi 5
S
D
s
s
TRONG CÁC CÂU SAU CÂU NÀO ĐÚNG ?
Câu hỏi 6
S
Đ
Đ
Đ
Bài 1: Biểu diễn véc tơ lực sau đây:
- Trọng lực của một vật là 1 500N(tỉ xích tuỳ chọn)
- Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương ngang,chiều từ trái sang phải,tỉ xích 1cm ứng với 500 N
Bài 2: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau:
Quãng đường từ A đến B dài 45km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến C dài 30km trong 24 phút.
Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua
Cho biết:
Giải:
b. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
a. Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường là:
Đáp số : +, 20km/h; 75km/h
+, 28.3km/h
b. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150
Tóm tắt:
Giải:
a. Áp suất của nước tác dụng lên lỗ thủng là:
b. Để giữ được miếng vá thì áp suất bên trong và bên ngoài bằng nhau:
Đáp số : 28 000 pa
420 N
Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.
Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển.
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận
Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
VIỆC SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ CÓ HẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?
Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương.
Hướng dẫn về nhà
Bài tập. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới nước. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2 020 000 N/m2 . Một lúc sau áp kế chỉ 860 000 N/m2
a/ Tàu nổi lên hay lặn xuống ? Vì sao?
b/ Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10 300 N/m3
Hướng dẫn
a/ So sánh p1 và p2=> áp suất giảm => độ sâu giảm => tàu nổi lên
b/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1
Biết p2 và d => h2
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin kính chào quý thầy cô và các em. Hẹn gặp lại
Ôn tập
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Một người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả
trôi theo dòng nước. Câu nào sau đây mô tả đúng?
Câu hỏi 1
Đ
S
S
S
Hành khách ngồi trên ô tô dang chuyển động .
Thì hành khách và ô tô ?
Câu hỏi 2
Đ
s
s
s
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho
tính chất nào của chuyển động ?
Câu hỏi 3
s
s
D
s
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
Câu hỏi 4
Đ
s
s
s
Để nối các đoạn dây dẫn nước lại với nhau, người ta thường dùng
dây cao su để buộc chặt chỗ nối. Việc làm đó để:
Câu hỏi 5
S
D
s
s
TRONG CÁC CÂU SAU CÂU NÀO ĐÚNG ?
Câu hỏi 6
S
Đ
Đ
Đ
Bài 1: Biểu diễn véc tơ lực sau đây:
- Trọng lực của một vật là 1 500N(tỉ xích tuỳ chọn)
- Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương ngang,chiều từ trái sang phải,tỉ xích 1cm ứng với 500 N
Bài 2: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau:
Quãng đường từ A đến B dài 45km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến C dài 30km trong 24 phút.
Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua
Cho biết:
Giải:
b. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
a. Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường là:
Đáp số : +, 20km/h; 75km/h
+, 28.3km/h
b. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150
Tóm tắt:
Giải:
a. Áp suất của nước tác dụng lên lỗ thủng là:
b. Để giữ được miếng vá thì áp suất bên trong và bên ngoài bằng nhau:
Đáp số : 28 000 pa
420 N
Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.
Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển.
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận
Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
VIỆC SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ CÓ HẠI NHƯ THẾ NÀO ?
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?
Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương.
Hướng dẫn về nhà
Bài tập. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới nước. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2 020 000 N/m2 . Một lúc sau áp kế chỉ 860 000 N/m2
a/ Tàu nổi lên hay lặn xuống ? Vì sao?
b/ Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10 300 N/m3
Hướng dẫn
a/ So sánh p1 và p2=> áp suất giảm => độ sâu giảm => tàu nổi lên
b/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1
Biết p2 và d => h2
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin kính chào quý thầy cô và các em. Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)