Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Cù Thái Hậu |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1. Chuyển động cơ học:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm mốc.
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
I. Lý Thuyết:
1. Chuyển động cơ học:
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính vận tốc:
Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị chủ yếu của vận tốc là m/s và km/h.
2.Vận tốc:
Trong đó: S là độ dài quảng đường đi được
t là thời gian để đi hết quảng đường đó
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
Vtb =
Trong đó: S là độ dài quảng đường đi được
t là thời gian để đi hết quảng đường đó
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
-Gốc là điểm đặt của lực. (thường là tại điểm vật chịu tác dụng lực)
-Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực tác dụng
4.Biễu diễn lực:
Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Thường gọi là độ lớn của lực.
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
4.Biểu diễn lực:
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính
5.Sự cân bằng lực – Quán tính:
Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật khi chịu tác dụng của ngoại lực.
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
4.Biểu diễn lực:
5.Sự cân bằng lực – Quán tính:
-Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
6.Lực ma sát:
-Lực ma sát có thể có hại, hoặc có thể có ích
Bài tập 1: Hãy biểu diễn véc tơ lực tác dụng lên vật trong hình vẽ sau. Chọn tỉ xích 1cm ứng với 2N .
Vật nặng 0,5 kg đuược kéo theo phuương nằm ngang, chiều từ trái sang phải có cưuờng độ 4N.
II. Bài Tập
Bài tập 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5 giờ.
Người nào đi nhanh hơn.
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc, cùng một địa điểm và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km ?
Dặn dò:
- Về nhà ôn tập các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 6.
- Xem lại cách làm các dạng bài tập của phần này.
- Tuần sau kiểm tra 1 tiết.
III). Quaõng döôøng töø nhaø ñeán tröôøng cuûa moät hoïc sinh daøi 5km. Baïn ñi boä vôùi vaän toác 5 km/h
A. Tính thôøi gian baïn ñi boä töø nhaø ñeán tröôøng?
B. Moät hoâm boá baïn ñi xe maùy vôùi vaän toác 30 km/h ñeán ñoùn ban. Bieát raèng boá con xuaát phaùt cung luùc vaø ñi ngöôïc chieàu nhau.
Hoûi sau thôøi gian bao laâu boá con gaêïp nhau?
Ñieåm gaëp nhau caùch nhaø bao nhieâu kiloâmeùt?
Bài tập về nhà
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm mốc.
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
I. Lý Thuyết:
1. Chuyển động cơ học:
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính vận tốc:
Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị chủ yếu của vận tốc là m/s và km/h.
2.Vận tốc:
Trong đó: S là độ dài quảng đường đi được
t là thời gian để đi hết quảng đường đó
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
Vtb =
Trong đó: S là độ dài quảng đường đi được
t là thời gian để đi hết quảng đường đó
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
-Gốc là điểm đặt của lực. (thường là tại điểm vật chịu tác dụng lực)
-Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực tác dụng
4.Biễu diễn lực:
Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Thường gọi là độ lớn của lực.
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
4.Biểu diễn lực:
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính
5.Sự cân bằng lực – Quán tính:
Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật khi chịu tác dụng của ngoại lực.
1. Chuyển động cơ học:
2.Vận tốc:
3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
4.Biểu diễn lực:
5.Sự cân bằng lực – Quán tính:
-Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
6.Lực ma sát:
-Lực ma sát có thể có hại, hoặc có thể có ích
Bài tập 1: Hãy biểu diễn véc tơ lực tác dụng lên vật trong hình vẽ sau. Chọn tỉ xích 1cm ứng với 2N .
Vật nặng 0,5 kg đuược kéo theo phuương nằm ngang, chiều từ trái sang phải có cưuờng độ 4N.
II. Bài Tập
Bài tập 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5 giờ.
Người nào đi nhanh hơn.
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc, cùng một địa điểm và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km ?
Dặn dò:
- Về nhà ôn tập các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 6.
- Xem lại cách làm các dạng bài tập của phần này.
- Tuần sau kiểm tra 1 tiết.
III). Quaõng döôøng töø nhaø ñeán tröôøng cuûa moät hoïc sinh daøi 5km. Baïn ñi boä vôùi vaän toác 5 km/h
A. Tính thôøi gian baïn ñi boä töø nhaø ñeán tröôøng?
B. Moät hoâm boá baïn ñi xe maùy vôùi vaän toác 30 km/h ñeán ñoùn ban. Bieát raèng boá con xuaát phaùt cung luùc vaø ñi ngöôïc chieàu nhau.
Hoûi sau thôøi gian bao laâu boá con gaêïp nhau?
Ñieåm gaëp nhau caùch nhaø bao nhieâu kiloâmeùt?
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cù Thái Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)