Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Lương Trần Khánh Linh |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Họ tên học sinh:………………………………………………STT:…………Lớp: 8A……
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KTTT LẦN 3 – VẬT LÝ 8
I. LÝ THUYẾT
Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất tác dụng lên bề mặt bị ép, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức tính áp suất:
Trong đó: p là áp suất (Pa), F là áp lực (N), S là diện tích bị ép (m2).
Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Công thức tính áp suất chất lỏng
Trong đó: p là áp suất chất lỏng (Pa), d là trong lượng riêng của chất lỏng (N/m3), h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)
Nêu nguyên lý bình thông nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển và độ lớn của áp suất khí quyển được xác định như thế nào?
Trái Đất được bao bọc bởi lớp không khí gọi là khí quyển. Vì không khí có khối lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô–ri–xe–li, do đó người ta thường dùng cmHg hay mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Lực đẩy Ác – si – mét là gì? Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng, tứ dưới lên với lực có độ lớn bằng trong lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.
Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét:
Trong đó: FA là lực đẩy Ác – si – mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3).
Một vật nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu điểm đặt, phương, chiều của từng lực.
Nhúng một vật vào chất lỏng vật chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Ác – si – mét và trọng lực.
Lực đẩy Ác – si – mét có: điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Trọng lực có: điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Nhúng một vật vào chất lỏng, nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm và vật lơ lững trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Vật chìm khi
Vật nổi lên khi
Vật lơ lững trong chất lỏng khi
Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng
Trong đó: FA là lực đẩy Ác – si – mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).
Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ yếu tố nào? Viết công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Một vật sinh công cơ học khi nó tác dụng lực lên một vật khác và làm vật này chuyển động.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng lên vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học:
Trong đó: A là công cơ học (J), F là lực tác dụng (N), s là quãng đường vật dịch chuyển (m).
II.BÀI TẬP
CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Áp suất Áp suất chất lỏng
Lực đẩy Ác – si – mét Công cơ học
Vận tốc Trọng lượng P = 10.m
ĐỔI ĐƠN VỊ
, , , 1kJ = 1.000J,
BÀI TẬP ÔN TẬP
1. Một thợ lặn ở độ sâu 30m so với mặt nước biển, trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
a. Tính áp suất ở độ sâu ấy.
b. Cửa chiếu sáng của áo
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KTTT LẦN 3 – VẬT LÝ 8
I. LÝ THUYẾT
Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất tác dụng lên bề mặt bị ép, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức tính áp suất:
Trong đó: p là áp suất (Pa), F là áp lực (N), S là diện tích bị ép (m2).
Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Công thức tính áp suất chất lỏng
Trong đó: p là áp suất chất lỏng (Pa), d là trong lượng riêng của chất lỏng (N/m3), h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)
Nêu nguyên lý bình thông nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển và độ lớn của áp suất khí quyển được xác định như thế nào?
Trái Đất được bao bọc bởi lớp không khí gọi là khí quyển. Vì không khí có khối lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô–ri–xe–li, do đó người ta thường dùng cmHg hay mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Lực đẩy Ác – si – mét là gì? Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng, tứ dưới lên với lực có độ lớn bằng trong lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.
Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét:
Trong đó: FA là lực đẩy Ác – si – mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3).
Một vật nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu điểm đặt, phương, chiều của từng lực.
Nhúng một vật vào chất lỏng vật chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Ác – si – mét và trọng lực.
Lực đẩy Ác – si – mét có: điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Trọng lực có: điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Nhúng một vật vào chất lỏng, nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm và vật lơ lững trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Vật chìm khi
Vật nổi lên khi
Vật lơ lững trong chất lỏng khi
Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng
Trong đó: FA là lực đẩy Ác – si – mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).
Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ yếu tố nào? Viết công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
Một vật sinh công cơ học khi nó tác dụng lực lên một vật khác và làm vật này chuyển động.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng lên vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học:
Trong đó: A là công cơ học (J), F là lực tác dụng (N), s là quãng đường vật dịch chuyển (m).
II.BÀI TẬP
CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Áp suất Áp suất chất lỏng
Lực đẩy Ác – si – mét Công cơ học
Vận tốc Trọng lượng P = 10.m
ĐỔI ĐƠN VỊ
, , , 1kJ = 1.000J,
BÀI TẬP ÔN TẬP
1. Một thợ lặn ở độ sâu 30m so với mặt nước biển, trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
a. Tính áp suất ở độ sâu ấy.
b. Cửa chiếu sáng của áo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Trần Khánh Linh
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)