Bài 18. Bàn về đọc sách

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Dũng | Ngày 09/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bàn về đọc sách thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Theo Chu Quang Tiềm
Tiết 91-92
Theo Chu Quang Tiềm
Bàn về đọc Sách
Tiết : 91 - 92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Theo Chu Quang Tiềm)


HS d?c chú thích về tác giả và bổ sung thêm
(ơ�ng bàn về đọc sách nhiều lần)
Nhan d? t�c ph?m g?i ta hình dung ra ki?u van b?n n�o?( Ngh? lu�n)
Nhấn mạnh vai trò của văn bản. Lời bàn tâm huyết truyền cho thế hệ sau.
hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
- Bố cục văn bản chia làm mấy phần ?

I TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
Người Trung Quốc (SGK) - Nhà văn học và lí luận văn học nổi tiếng.
2. Tác phẩm
Trích dịch từ sách " Danh nhân Trung Quốc "- bàn về niềm vui nỗi khổ của người đọc sách
3. Đọc tìm hiểu chú thích
(SGK)
4. Bố cục : 3 phần
- Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Các khó khăn nguy hại của việc đọc sách.
- Phương pháp đọc sách


Qua lời bàn của tác giả, em thấy được việc đọc sách có ý nghiã gì ? - Tác giả đã chỉ ra những lí lẽ nào để làm rỏ ý nghĩa đó ?
phương thức lập luận nào tác giả sử dụng ở đây ?

Nhận xét cách lập luận ?-

II. PHÂN TÍCH
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
- Đọc sách là con đường quan trọng của việc đọc sách vì :
+ Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy được.
+ Những sách có giá trị
cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại.
Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm.
- Đọc sách là con đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức.�
LUYỆN TẬP
a. Nhận xét cách lập luận (hệ thống các luận điểm, quan hệ giữa các luận điểm)
b. Em đã thấy sách đã có ý nghiã -> chứng minh một tác phẩm cụ thể



ngữ văn
2. Phương pháp đọc sách
a. Cách lựa chọn
- Vì sao cần lựa chọn ?
+ Sách nhiều tràn ngập -> không chuyên sâu
+ Sách nhiều khó lựa chọn
- Lựa chọn sách.
+ Chọn tinh, đọc kĩ có lợi cho mình ?
+ Cần đọc kĩ các cuốn tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn.
b. Cách đọc sách
+ Đọc : vừa đọc vừa nghĩ
+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống
-> Đọc sách vừa học tập tri thức
-> rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
III. T?ng k?t:
D?c s�ch l� con du?ng quan tr?ng d? tích luy n�ng cao h?c v?n.Ng�y nay s�ch nhi?u, ph?i bi?t ch?n s�ch m� d?c, d?c ít m� ch�c cịn hon d?c nhi?u m� r?ng. C?n k?t h?p gi? d?c r?ng v?i d?c s�u, gi?a d?c s�ch thu?ng th?c v?i d?c s�ch chuy�n mơn. Vi?c d?c s�ch ph?i cĩ k? ho?ch, cĩ m?c dích ki�n d?nh ch? khơng th? t�y h?ng, ph?i v?a d?c v?a nghi?n ng?m
IV. LUYỆN TẬP
1. Đọc trong giảng văn
Đọc to, đọc bình chú, đọc sáng tạo,
đọc -> hiểu nội dung - nghệ thu?t tác phẩm.

2. Tự rút ra cách đọc sách và lựa chọn sách cho hợp lí nhất.
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Tự trau dồi phương pháp đọc sách
- Chuẩn bị bài "Khởi Ngữ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)