Bài 18. Bàn về đọc sách

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Giáo | Ngày 08/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bàn về đọc sách thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thọ Nghiệp
Tiết 91: Baứn ve� ủoùc saựch

Baøi 18
- Chu Quang Tiềm -
(Trích)
Tiết 91: Baứn ve� ủoùc saựch

Baøi 18
- Chu Quang Tiềm -
(Trích)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc, tìm hiểu bố cục.
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) ông là một học giả nổi tiếng của Trung Quốc, trên hai lĩnh vực mĩ học và lí luận văn học.
- Văn bản trích trong cuốn “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”.
Văn bản có thể chia làm 3 phần.
Phần 1: (Từ đầu đến “thế giới mới”): Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
Phần 2: (Từ tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): Nêu các khó khăn, thiên hướng sai lệch của việc đọc sách ngày nay.
Phần 3: (Còn lại): Bàn về các phương pháp đọc sách (gồm cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào để có hiệu quả).
Tiết 91: Baứn ve� ủoùc saựch

Baøi 18
- Chu Quang Tiềm -
(Trích)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc, tìm hiểu bố cục.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
Tầm quan trọng của sách: 5 luận cứ
1. Học vấn là công việc của toàn nhân loại
2. Học vấn sở dĩ được lưu truyền lại cho đời sau là nhờ sách.
3. Sách chứa đựng những học vấn quý báu của nhân loại.
4. Nếu không đọc sách không tạo được điểm xuất phát vững chắc
5. Nếu xoá bỏ sách sẽ trở thành những kẻ lạc hậu
“ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.
Tiết 91: Baứn ve� ủoùc saựch

Baøi 18
- Chu Quang Tiềm -
(Trích)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu bố cục
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
Tầm quan trọng của sách: 5 luận cứ
1. Học vấn là công việc của toàn nhân loại
2. Học vấn sở dĩ được lưu truyền lại cho đời sau là nhờ sách.
3. Sách chứa đựng những học vấn quý báu của nhân loại.
4. Nếu không đọc sách không tạo được điểm xuất phát vững chắc.
5. Nếu xoá bỏ sách sẽ trở thành những kẻ lạc hậu
- “ Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Nhờ biết phân công tích luỹ ngày đêm mới có”.
- “Các thành quả sở dĩ không bị vùi lấp đi đều là nhờ sách vở ghi chép lưu truyền lại”
- “Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”.
- “Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”.
- “ Nếu xoá bỏ các thành quả nhân loại trong quá khứ, thì sẽ lùi điểm xuất phát đến mấy trăm năm thậm chí là mấy nghìn năm trước”.
- “ Nếu xoá bỏ các thành quả nhân loại trong quá khứ, thì sẽ lùi điểm xuất phát đến mấy trăm năm thậm chí là mấy nghìn năm trước”.
- “ Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Nhờ biết phân công tích luỹ ngày đêm mới có”.
- “ Lấy thành quả nhân loại trong qúa khứ làm điểm xuất phát để phát hiện cái mới của thời đại này”.
Tiết 91: Baứn ve� ủoùc saựch

Baøi 18
- Chu Quang Tiềm -
(Trích)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu bố cục
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
Tầm quan trọng của sách: 5 luận cứ
1. Học vấn là công việc của toàn nhân loại
2. Học vấn sở dĩ được lưu truyền lại cho đời sau là nhờ sách.
3. Sách chứa đựng những học vấn quý báu của nhân loại.
4. Nếu không đọc sách không tạo được điểm xuất phát vững chắc
5. Nếu xoá bỏ sách sẽ trở thành những kẻ lạc hậu
- “Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”.
- Sách là vốn quý của nhân loại.
Tiết 91: Baứn ve� ủoùc saựch

Baøi 18
- Chu Quang Tiềm -
(Trích)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu bố cục
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Sách là vốn quý của nhân loại.
Ý nghĩa của việc đọc sách:
- “Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm”
- “Đọc sách là một mình hưởng thụ các kiến thức lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được”
“Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm đựợc cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới”.
- Đọc sách là để nâng cao học vấn.
- Muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách.
- “Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm”
- “Đọc sách là một mình hưởng thụ các kiến thức lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được”
Bài tập 1: Tr?c nghi?m - Hóy ch?n dỏp ỏn m� em cho l� dỳng.
Câu1: Tác giả của đoạn trích trên là người nước nào?
Việt Nam
Nhật Bản
Trung Qu?c
?n D?
A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
B. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
C. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phân công mà có.
Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng nhất sức thuyết phục của đoạn văn?
A. Sử dụng phép so sánh và nhân hóa.
B . Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ.
C . Những luận điểm, luận cứ, và cách lập luận sắc sảo.
Câu2: Câu văn nào nêu ý chính của luận điểm thứ nhất?
Bài tập 1: Tr?c nghi?m - Hóy ch?n dỏp ỏn m� em cho l� dỳng.
Câu1: Tác giả của đoạn trích trên là người nước nào?
Việt Nam
Nhật Bản
Trung Qu?c
?n D?
A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
B. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
C. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phân công mà có.
Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng nhất sức thuyết phục của đoạn văn?
A. Sử dụng phép so sánh và nhân hóa .
B . Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ.
C . Những luận điểm, luận cứ, và cách lập luận sắc sảo.
C
Câu2: Câu văn nào nêu ý chính của luận điểm thứ nhất?
Bài tập 1: Tr?c nghi?m - Hóy ch?n dỏp ỏn m� em cho l� dỳng
Câu1: Tác giả của đoạn trích trên là người nước nào?
Việt Nam
Nhật Bản
Trung Qu?c
?n D?
Câu2: Câu văn nào nêu ý chính của luận điểm thứ nhất?
A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
B. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
C. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phân công mà có.
Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng nhất sức thuyết phục của đoạn văn?
A. Sử dụng phép so sánh và nhân hóa .
B . Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ.
C. Những luận điểm, luận cứ, và cách lập luận sắc sảo.
C
A
Bài tập 1: Tr?c nghi?m - Hóy ch?n dỏp ỏn m� em cho l� dỳng.
Câu1: Tác giả của đoạn trích trên là người nước nào?
Việt Nam
Nhật Bản
Trung Qu?c
?n D?
A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
B. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
C. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phân công mà có.
Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng nhất sức thuyết phục của đoạn văn?
A. Sử dụng phép so sánh và nhân hóa.
B. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ.
C. Những luận điểm, luận cứ, và cách lập luận sắc sảo.
C
A
C
Câu2: Câu văn nào nêu ý chính của luận điểm thứ nhất?
Bài tập 2: Em hãy tìm một số câu danh ngôn nói về sách và việc đọc sách?
Bài tập 3: Là học sinh lớp 9 em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Giáo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)