Bài 18. Bàn về đọc sách
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bàn về đọc sách thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 91- 92 Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
I. Đọc- Chú thích
1. Đọc:
- Đọc rõ ràng rành mạch, nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
- Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.
2.Chú thích
a, Tác giả (SGK)
b,Từ khó (SGK
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản:
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
2. Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới mới): Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại): Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
Tiết 91- 92 Bàn về đọc sách
*Luận điểm:"Đọc sách...của học vấn"
- Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người.
- Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
* Lí lẽ:
- Sách là kho tàng.tinh thần nhân loại.
- Nhất định..trong quá khứ làm xuất phát .
- Đọc sách là hưởng thụ....con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
* Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.
Vì : Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
Bàn về đọc sách
2. Đọc sách như thế nào?
*Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
- Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
- Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức.
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu.
- Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
- Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam , hời hợt.
- Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất.
- Vì sách vở ngày càng nhiều.
Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản.
- Báo động về cách đọc tràn lan - Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn giống như đánh trận.
- Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể.
Bàn về đọc sách
- Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học.
- Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh. Các học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập.
- Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
III.Tổng kết
a. Nghệ thuật: Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh
b. Nội dung;
*Ghi nhớ:SGK
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 : Tại sao đọc nhiều không thể coi là vinh dự ?
A. Đọc nhiều nhưng đọc toàn sách ít có giá trị.
B. Đọc nhiều nhưng đọc không kĩ.
C. Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu xa.
D. Vì cả 3 lí do trên.
Bài tập 2 : Từ "Trọc phú" trong VB trên chỉ loại người nào ?
A. Người khoẻ mạnh cường tráng.
B. Người giàu có mà dốt nát, bần tiện.
C. Người ít tiền mà hay đi khoe mình giàu có.
D. Người hay đi khoe mình có tài.
Bài tập 3 : ý nào nêu kết quả nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách ?
A. Nêu lựa chọn sách mà đọc.
B. Đọc sách phải kĩ
C. Cần có phương pháp đọc sách.
D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của.
Bài tập 4 : Đoạn văn trên sử dụng nhiều nhất phép tu từ nào ?
A. Nhân hoá B. Liệt kê C. So sánh D. Phóng đại
Luyện tập:
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, hoặc B) để trả lời câu hỏi sau:
§äc s¸ch ®©u chØ lµ viÖc häc tËp tri thøc. §ã cßn lµ chuyÖn rÌn luyÖn tÝnh c¸ch, chuyÖn häc lµm Ngêi, ®óng hay sai?
A. §óng B. Sai
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Hai c©u th¬ sau ®îc dÉn trong V¨n b¶n nµo?
S¸ch cò tr¨m lÇn xem ch¼ng ch¸n
Thuéc lßng ngÉm nghÜ mét m×nh hay.
A.Bµn vÒ ®äc s¸ch B. Bµn vÒ phÐp häc. C. TiÕng nãi cña V¨n nghÖ.
Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
V¨n b¶n Bµn vÒ ®äc s¸ch thuéc kiÓu v¨n b¶n nµo?
A. Tù sù B. ThuyÕt minh C. BiÓu c¶m D. NghÞ luËn
Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, hoặc B) để trả lời câu hỏi sau:
§äc s¸ch lµ mét con ®êng quan träng ®Ó tÝch luü n©ng cao häc vÊn. §óng hay sai?
A. Sai B. §óng
Luyện tập
Câu 5. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
S¸ch ®äc ®îc chia ra lµm mÊy lo¹i?
A. Bèn lo¹i B. S¸u lo¹i C. Hai lo¹i D. N¨m lo¹i
Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, hoặc B) để trả lời câu hỏi sau:
V¨n b¶n Bµn vÒ ®äc s¸ch cã nhiÒu chç t¸c gi¶ sö dông c¸ch vÝ von thËt cô thÓ vµ thó vÞ. Nh vËy v¨n b¶n nµy cã thÓ coi lµ v¨n b¶n biÓu c¶m kh«ng?
A. Kh«ng B. §îc
Câu 7. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
V¨n b¶n Bµn vÒ ®äc s¸ch cña T¸c gi¶ nµo?
A. Hoµi Thanh B. Chu Quang TiÒm
C. NguyÔn ThiÕp D. NguyÔn Quang S¸ng
Tiết 91- 92 Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
I. Đọc- Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản:
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
2. Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới mới): Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại): Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
2. Đọc sách như thế nào?
III. Tổng kết
IV. Luyện tập:
Dặn dò: - Về nhà: Học bài , Đọc thuộc ghi nhớ
- Liệt kê cách chọn sách và đọc sách của mỗi cá nhân HS .
Chu Quang Tiềm
I. Đọc- Chú thích
1. Đọc:
- Đọc rõ ràng rành mạch, nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
- Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.
2.Chú thích
a, Tác giả (SGK)
b,Từ khó (SGK
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản:
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
2. Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới mới): Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại): Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
Tiết 91- 92 Bàn về đọc sách
*Luận điểm:"Đọc sách...của học vấn"
- Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người.
- Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
* Lí lẽ:
- Sách là kho tàng.tinh thần nhân loại.
- Nhất định..trong quá khứ làm xuất phát .
- Đọc sách là hưởng thụ....con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
* Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.
Vì : Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
Bàn về đọc sách
2. Đọc sách như thế nào?
*Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
- Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
- Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức.
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu.
- Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
- Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam , hời hợt.
- Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất.
- Vì sách vở ngày càng nhiều.
Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản.
- Báo động về cách đọc tràn lan - Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn giống như đánh trận.
- Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể.
Bàn về đọc sách
- Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học.
- Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh. Các học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập.
- Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
III.Tổng kết
a. Nghệ thuật: Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh
b. Nội dung;
*Ghi nhớ:SGK
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 : Tại sao đọc nhiều không thể coi là vinh dự ?
A. Đọc nhiều nhưng đọc toàn sách ít có giá trị.
B. Đọc nhiều nhưng đọc không kĩ.
C. Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu xa.
D. Vì cả 3 lí do trên.
Bài tập 2 : Từ "Trọc phú" trong VB trên chỉ loại người nào ?
A. Người khoẻ mạnh cường tráng.
B. Người giàu có mà dốt nát, bần tiện.
C. Người ít tiền mà hay đi khoe mình giàu có.
D. Người hay đi khoe mình có tài.
Bài tập 3 : ý nào nêu kết quả nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách ?
A. Nêu lựa chọn sách mà đọc.
B. Đọc sách phải kĩ
C. Cần có phương pháp đọc sách.
D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của.
Bài tập 4 : Đoạn văn trên sử dụng nhiều nhất phép tu từ nào ?
A. Nhân hoá B. Liệt kê C. So sánh D. Phóng đại
Luyện tập:
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, hoặc B) để trả lời câu hỏi sau:
§äc s¸ch ®©u chØ lµ viÖc häc tËp tri thøc. §ã cßn lµ chuyÖn rÌn luyÖn tÝnh c¸ch, chuyÖn häc lµm Ngêi, ®óng hay sai?
A. §óng B. Sai
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc C) để trả lời câu hỏi sau: Hai c©u th¬ sau ®îc dÉn trong V¨n b¶n nµo?
S¸ch cò tr¨m lÇn xem ch¼ng ch¸n
Thuéc lßng ngÉm nghÜ mét m×nh hay.
A.Bµn vÒ ®äc s¸ch B. Bµn vÒ phÐp häc. C. TiÕng nãi cña V¨n nghÖ.
Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
V¨n b¶n Bµn vÒ ®äc s¸ch thuéc kiÓu v¨n b¶n nµo?
A. Tù sù B. ThuyÕt minh C. BiÓu c¶m D. NghÞ luËn
Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, hoặc B) để trả lời câu hỏi sau:
§äc s¸ch lµ mét con ®êng quan träng ®Ó tÝch luü n©ng cao häc vÊn. §óng hay sai?
A. Sai B. §óng
Luyện tập
Câu 5. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
S¸ch ®äc ®îc chia ra lµm mÊy lo¹i?
A. Bèn lo¹i B. S¸u lo¹i C. Hai lo¹i D. N¨m lo¹i
Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, hoặc B) để trả lời câu hỏi sau:
V¨n b¶n Bµn vÒ ®äc s¸ch cã nhiÒu chç t¸c gi¶ sö dông c¸ch vÝ von thËt cô thÓ vµ thó vÞ. Nh vËy v¨n b¶n nµy cã thÓ coi lµ v¨n b¶n biÓu c¶m kh«ng?
A. Kh«ng B. §îc
Câu 7. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
V¨n b¶n Bµn vÒ ®äc s¸ch cña T¸c gi¶ nµo?
A. Hoµi Thanh B. Chu Quang TiÒm
C. NguyÔn ThiÕp D. NguyÔn Quang S¸ng
Tiết 91- 92 Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
I. Đọc- Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản:
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
2. Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới mới): Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại): Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
2. Đọc sách như thế nào?
III. Tổng kết
IV. Luyện tập:
Dặn dò: - Về nhà: Học bài , Đọc thuộc ghi nhớ
- Liệt kê cách chọn sách và đọc sách của mỗi cá nhân HS .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)