Bài 18. Bàn về đọc sách

Chia sẻ bởi Lê Thị Tố Lâm | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bàn về đọc sách thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

" Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bước lên... tôi tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất...Hãy yêu sách ! Nó là nguồn kiến thức"
( Mac-go-ro-ki)

Nhà không có sách giống như thân thể không có linh hồn
( M. Xi- xê- rô )
Không có cách giải trí nào tốt hơn đọc sách
( Mông- tê- guy )
Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của sự thông thái tích luỹ lại
( G.W. Cơ- tít-xơ )
Tiết 94 - 95
Chu Quang Tiềm
Bàn về đọc sách
Tác giả : Chu Quang Tiềm
- Tự Mạnh Thực ( 1897 - 1986 )
- Quê : Đông Thành - An Huy - Trung Quốc
- Là nhà mĩ học và lí luận nổi tiếng
2. Tác phẩm
- Trích trong cuốn " Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách"
Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách
Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc khi đọc sách
Phương pháp chọn và đọc sách sao cho có hiệu quả
Bàn về đọc sách
II. Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu... thế giới mới. (Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách)
P2: Tiếp ... lực lượng. (Các khó khăn, nguy hại trong việc đọc sách)
P3: Còn lại (Bàn về phương pháp đọc sách: cách lựa chọn và đọc sách)

Sự cần thiết của việc đọc sách
Tầm quan trọng của sách
ý nghĩa của việc đọc sách
Ghi chép, lưu truyền m?i tri thức, thành tựu
Là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật
Con đường quan trọng của học vấn
Chuẩn bị làm cuộc trường chinh phát hiện thế giới mới
Sách là kho tàng quý báu lưu giữ di sản tinh thần của nhân loại
Đọc sách là thừa hưởng giá trị tinh hoa nhân loại
II. TìM Hiểu văn bản
1. Sự cần thiết của việc đọc sách.
2. Những khó khăn và thiên hướng sai lệch dễ mắc khi đọc sách
1. Sự cần thiết của việc đọc sách
II. TìM Hiểu văn bản
Sách nhiều
Người ta không chuyên sâu
Người ta đọc lạc hướng
Liếc qua nhiều mà đọng lại ít <=> "ăn tươi nuốt sống"
Tham nhiều mà không vụ thực chất <=> trận đánh nhiều mục tiêu
Lãng phí thời gian và sức lực. Sa vào thói hư danh nông cạn.
3. Bàn về phương pháp đọc sách
*Cách lựa chọn sách khi đọc
+ Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ nh?ng cuốn nào thực sự có giá trị, có lợi cho mỡnh.
+ Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mỡnh.
+ Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng không thể xem thường việc đọc loại sách thường thức.
*Cách đọc sách
+ Không nên đọc lướt qua mà phải đọc cho kĩ, vừa đọc vừa suy nghĩ, nhất là đối với nh?ng cuốn sách có giá trị.
+ Không nên đọc một cách tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống.
+ Dọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
IV. Tổng kết

1. Nghệ thuật
B? c?c ch?t ch?, h?p lớ.
N?i dung cỏc l?i b�n v� cỏch trỡnh b�y c?a t/g v?a d?t lớ v?a th?u tỡnh.
Phõn tớch c? th?, d?n d?t t? nhiờn b?ng gi?ng trũ chuy?n, tõm tỡnh c?a m?t h?c gi? cú uy tớn.
Cỏch vi?t gi�u hỡnh ?nh, vớ von c? th?, thỳ v?.
2. ?í nghia van b?n
T?m quan tr?ng, ý nghia c?a vi?c d?c sỏch v� cỏch l?a ch?n sỏch, cỏch d?c sỏch sao cho cú hi?u qu?.
3. Ghi nh? (SGK/7)
Sách làm cho tôi gắn bó với thế giới , cuộc đời càng trở nên rực rỡ có ý nghĩa hơn ...Sách làm cho khắp trái đất tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn. Mỗi cuốn sách đều là tâm hồn được ghi lại.."
( M. gor - ki )
"Sắm đèn để soi sáng. Sắm sách để hiểu đạo lí. Sáng để soi nhà tối, đạo lí để soi lòng người ..."
(Ngạn ngữ Trung Hoa )
Hướng dẫn về nhà
- B�i cu: Học bài, lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài, nắm được ý nghĩa và tầm quan trọng của sách, phương pháp đọc và lựa chọn sách cho phù hợp. Ôn lại các phương pháp nghị luận đã học.
- B�i m?i: So?n ti?t 96 Khởi ngư (Trả lời các CH trong SGK)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tố Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)