Bài 17. Xem tranh dân gian Việt Nam Phú quý, Gà mái
Chia sẻ bởi Huỳnh Thái Minh |
Ngày 09/10/2018 |
193
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Xem tranh dân gian Việt Nam Phú quý, Gà mái thuộc Mĩ thuật 2
Nội dung tài liệu:
Mĩ thuật
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Phú Quý, Gà Mái (tranh dân gian Đông Hồ)
Giới thiệu tranh.
Bịt mắt bắt dê_Tranh dân gian Đông Hồ
Nêu tên của tranh?
Trong tranh có các hình ảnh nào?
Những màu sắc chính trong tranh?
Cá chậu_Tranh dân gian Đông Hồ
Nêu tên của tranh?
Trong tranh có các hình ảnh nào?
Những màu sắc chính trong tranh?
Chăn trâu đọc sách_Tranh dân gian Đông Hồ
Nêu tên của tranh?
Trong tranh có các hình ảnh nào?
Những màu sắc chính trong tranh?
Giáo viên tóm tắt:
Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu dời, thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhận khắc hình vẽ (khắc bản nét, bản màu) trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay).
Tranh dân gian đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ), ở màu sắc và đường nét.
Hoạt động 1: Xem tranh.
Tranh Phú Quý
Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh chính trong bức tranh?
Hình em bé được vẽ như thế nào?
Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào khác?
Hình con vịt được vẽ như thế nào?
Màu sắc của những hình ảnh này?
Tranh Phú Quý nói lên ước vọng của người dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
Giáo viên nhấn mạnh:
Tranh Gà mái
Hình ảnh nào nổi bật nhất trong tranh?
Hình ảnh đàn gà mẹ được vẽ thế nào?
Những màu nào có trong tranh?
Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người dân.
Giáo viên nhấn mạnh:
Tóm lại:
Các em vừa xem xong 2 tranh dân gian: Phú Quý và Gà Mái. Vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
Dặn dò.
Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian.
Sưu tầm tranh thiếu nhi.
Bài học đến đây đã xong
Tạm biệt các em
Giáo viên phụ trách
Huỳnh Thái Minh
[email protected]
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Phú Quý, Gà Mái (tranh dân gian Đông Hồ)
Giới thiệu tranh.
Bịt mắt bắt dê_Tranh dân gian Đông Hồ
Nêu tên của tranh?
Trong tranh có các hình ảnh nào?
Những màu sắc chính trong tranh?
Cá chậu_Tranh dân gian Đông Hồ
Nêu tên của tranh?
Trong tranh có các hình ảnh nào?
Những màu sắc chính trong tranh?
Chăn trâu đọc sách_Tranh dân gian Đông Hồ
Nêu tên của tranh?
Trong tranh có các hình ảnh nào?
Những màu sắc chính trong tranh?
Giáo viên tóm tắt:
Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu dời, thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhận khắc hình vẽ (khắc bản nét, bản màu) trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay).
Tranh dân gian đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ), ở màu sắc và đường nét.
Hoạt động 1: Xem tranh.
Tranh Phú Quý
Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh chính trong bức tranh?
Hình em bé được vẽ như thế nào?
Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào khác?
Hình con vịt được vẽ như thế nào?
Màu sắc của những hình ảnh này?
Tranh Phú Quý nói lên ước vọng của người dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
Giáo viên nhấn mạnh:
Tranh Gà mái
Hình ảnh nào nổi bật nhất trong tranh?
Hình ảnh đàn gà mẹ được vẽ thế nào?
Những màu nào có trong tranh?
Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người dân.
Giáo viên nhấn mạnh:
Tóm lại:
Các em vừa xem xong 2 tranh dân gian: Phú Quý và Gà Mái. Vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
Dặn dò.
Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian.
Sưu tầm tranh thiếu nhi.
Bài học đến đây đã xong
Tạm biệt các em
Giáo viên phụ trách
Huỳnh Thái Minh
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thái Minh
Dung lượng: 2,52MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)