Bài 17. Xem tranh dân gian Việt Nam Phú quý, Gà mái
Chia sẻ bởi Lương Thị Thanh Trúc |
Ngày 09/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Xem tranh dân gian Việt Nam Phú quý, Gà mái thuộc Mĩ thuật 2
Nội dung tài liệu:
Đại học Sài Gòn
SV: Phạm Thị Mỹ Tuyền
Nhóm 02
MÔN: MĨ THUẬT
LỚP HAI
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN!
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
KHỞI ĐỘNG:
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Tranh dân gian là loại tranh thường có nội dung phản ánh cảnh sinh hoạt của nhân dân, được lưu truyền lâu đời và rộng rãi trong dân gian.
Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam:
TRANH HÀNG TRỐNG
Thường dành cho giới thượng lưu.
Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam:
TRANH LÀNG SÌNH
Đến nay dòng tranh này đã gần như bị mai một.
Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam:
Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam nhất là nhân dân lao động
TRANH ĐÔNG HỒ
Bài 17:
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thường thức mĩ thuật
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
Tranh dân gian Đông Hồ xuất hiện từ thế kỉ thứ XVII, thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
Tranh do các nghệ nhân ở làng Đông Hồ, Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh sáng tác.
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế và Nguyễn Hữu Sam cùng con cháu là theo nghề tranh, gìn giữ di sản tranh Đông Hồ.
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế
Nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam
Nguyễn Đăng Chế là một người con làng Đông Hồ. Năm 1980, ông đã tìm mua lại những bản in tranh bằng gỗ và phân loại bản in. Ông góp phần phục dựng lại dòng tranh dân gian rất quí hiếm của dân tộc ta.
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế
CÁCH LÀM TRANH ĐÔNG HỒ:
Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay).
Hình ảnh nghệ nhân làm tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ- Đánh ghen
Bản khắc gỗ
Bản in trên giấy điệp
Tranh Đông Hồ - Mục đồng thổi sáo
Bản khắc gỗ
Bản in trên giấy điệp
Mỗi màu là một ván in, cuối cùng in nét màu đen.
CÁCH LÀM TRANH ĐÔNG HỒ:
Hứng Dừa- tranh Đông Hồ
Các bản khắc gỗ của tranh “Hứng Dừa”
Ví dụ: Trình tự in bức tranh Lợn đàn:
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
TẬP LÀM TRANH ĐÔNG HỒ
Video clip:
Tranh Đông Hồ thường phản ánh các đề tài gần gũi với đời sống nhân dân lao động, như:
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Lao động sản xuất
Lễ hội
Chúc tụng
Phê phán tệ nạn xã hội
Thờ cúng
Lịch sử…
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
Canh nông - tranh Đông Hồ
Tranh lao động sản xuất:
Đám cưới chuột- tranh Đông Hồ
Đánh ghen -
tranh Đông Hồ
Tranh phê phán tệ nạn xã hội:
Táo Quân -
tranh Đông Hồ
Ông Công – tranh Đông Hồ
Tranh thờ cúng:
Đấu vật - tranh Đông Hồ
Múa rồng -
tranh Đông Hồ
Tranh lễ hội:
Hai Bà Trưng
– tranh Đông Hồ
Hoà Bình – tranh Đông Hồ
Tranh lịch sử:
G mỏi-
Tranh Dụng H?
Phỳ quý -
Tranh Dụng H?
Tranh chúc tụng:
HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh dân gian Đông Hồ (Phú Quý, Gà Mái):
Bức tranh có tên là gì?
Phú quý – tranh dân gian Đông Hồ
1) Tranh có những hình ảnh nào?
Em bé, con vịt và hoa sen
2) Hình ảnh chính trong tranh là gì?
Em bé
3) Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
Em bé có đeo vòng cổ, vòng tay; mặc áo yếm; mặt mũi, tay chân rất tròn.
Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.
Phú quý –
tranh dân gian Đông Hồ
Con vịt to, béo, đang vươn cổ lên
4) Hình con vịt được vẽ như thế nào?
5) Trong tranh có những màu nào?
Màu hồng, màu vàng, màu đỏ đậm, màu trắng, màu xanh lá, màu đen.
Phú quý –
tranh dân gian Đông Hồ
Cả hai bức tranh đều vẽ hình ảnh em bé bụ bẫm, con nhà giàu nhằm nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
Phú quý – tranh Đông Hồ
Vinh hoa – tranh Đông Hồ
Bức tranh có tên là gì?
Gà mái – tranh dân gian Đông Hồ
Xem tranh và thảo luận nhóm trong 3 phút
Gà mái – tranh dân gian Đông Hồ
1) Tranh có những hình ảnh nào?
Gà mẹ và đàn gà con
2) Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
Gà mẹ to khoẻ đang bắt mồi cho con, đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con vỗ cánh, con nằm trên lưng gà mẹ.
3) Trong tranh có những màu nào?
Màu xanh lá, màu đỏ, màu vàng, màu đen, màu da cam.
Bức tranh “Gà mái” nói lên được sự yên vui của “gia đình” nhà gà và đây cũng là mong muốn của người nông dân về cuộc sống đầm ấm, no đủ.
Gà mái – tranh dân gian Đông Hồ
Tranh dân gian đẹp ở hình vẽ, màu sắc, đường nét và cách lựa chọn đề tài qua đó người vẽ đã thể hiện những ước mơ.
Chúng ta phải tự hào và trân trọng những giá trị truyền thống của tranh dân gian.
Tranh Đông Hồ đã lưu lại những ấn tượng thẩm mĩ sâu sắc và được đánh giá cao ở trong và ngoài nước.
TRÒ CHƠI:
Ô SỐ BÍ MẬT
1
2
4
3
Phú quý –
tranh Đông Hồ
TRÒ CHƠI:
Ô số bí mật
DẶN DÒ:
Sưu tầm thêm tranh dân gian
Xem trước bài 18: Vẽ màu vào hình vẽ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ.
SV: Phạm Thị Mỹ Tuyền
Nhóm 02
MÔN: MĨ THUẬT
LỚP HAI
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN!
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
KHỞI ĐỘNG:
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Tranh dân gian là loại tranh thường có nội dung phản ánh cảnh sinh hoạt của nhân dân, được lưu truyền lâu đời và rộng rãi trong dân gian.
Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam:
TRANH HÀNG TRỐNG
Thường dành cho giới thượng lưu.
Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam:
TRANH LÀNG SÌNH
Đến nay dòng tranh này đã gần như bị mai một.
Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam:
Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam nhất là nhân dân lao động
TRANH ĐÔNG HỒ
Bài 17:
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thường thức mĩ thuật
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
Tranh dân gian Đông Hồ xuất hiện từ thế kỉ thứ XVII, thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
Tranh do các nghệ nhân ở làng Đông Hồ, Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh sáng tác.
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế và Nguyễn Hữu Sam cùng con cháu là theo nghề tranh, gìn giữ di sản tranh Đông Hồ.
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế
Nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam
Nguyễn Đăng Chế là một người con làng Đông Hồ. Năm 1980, ông đã tìm mua lại những bản in tranh bằng gỗ và phân loại bản in. Ông góp phần phục dựng lại dòng tranh dân gian rất quí hiếm của dân tộc ta.
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế
CÁCH LÀM TRANH ĐÔNG HỒ:
Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay).
Hình ảnh nghệ nhân làm tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ- Đánh ghen
Bản khắc gỗ
Bản in trên giấy điệp
Tranh Đông Hồ - Mục đồng thổi sáo
Bản khắc gỗ
Bản in trên giấy điệp
Mỗi màu là một ván in, cuối cùng in nét màu đen.
CÁCH LÀM TRANH ĐÔNG HỒ:
Hứng Dừa- tranh Đông Hồ
Các bản khắc gỗ của tranh “Hứng Dừa”
Ví dụ: Trình tự in bức tranh Lợn đàn:
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
TẬP LÀM TRANH ĐÔNG HỒ
Video clip:
Tranh Đông Hồ thường phản ánh các đề tài gần gũi với đời sống nhân dân lao động, như:
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Mỹ thuật
Lao động sản xuất
Lễ hội
Chúc tụng
Phê phán tệ nạn xã hội
Thờ cúng
Lịch sử…
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ:
Canh nông - tranh Đông Hồ
Tranh lao động sản xuất:
Đám cưới chuột- tranh Đông Hồ
Đánh ghen -
tranh Đông Hồ
Tranh phê phán tệ nạn xã hội:
Táo Quân -
tranh Đông Hồ
Ông Công – tranh Đông Hồ
Tranh thờ cúng:
Đấu vật - tranh Đông Hồ
Múa rồng -
tranh Đông Hồ
Tranh lễ hội:
Hai Bà Trưng
– tranh Đông Hồ
Hoà Bình – tranh Đông Hồ
Tranh lịch sử:
G mỏi-
Tranh Dụng H?
Phỳ quý -
Tranh Dụng H?
Tranh chúc tụng:
HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh dân gian Đông Hồ (Phú Quý, Gà Mái):
Bức tranh có tên là gì?
Phú quý – tranh dân gian Đông Hồ
1) Tranh có những hình ảnh nào?
Em bé, con vịt và hoa sen
2) Hình ảnh chính trong tranh là gì?
Em bé
3) Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
Em bé có đeo vòng cổ, vòng tay; mặc áo yếm; mặt mũi, tay chân rất tròn.
Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.
Phú quý –
tranh dân gian Đông Hồ
Con vịt to, béo, đang vươn cổ lên
4) Hình con vịt được vẽ như thế nào?
5) Trong tranh có những màu nào?
Màu hồng, màu vàng, màu đỏ đậm, màu trắng, màu xanh lá, màu đen.
Phú quý –
tranh dân gian Đông Hồ
Cả hai bức tranh đều vẽ hình ảnh em bé bụ bẫm, con nhà giàu nhằm nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
Phú quý – tranh Đông Hồ
Vinh hoa – tranh Đông Hồ
Bức tranh có tên là gì?
Gà mái – tranh dân gian Đông Hồ
Xem tranh và thảo luận nhóm trong 3 phút
Gà mái – tranh dân gian Đông Hồ
1) Tranh có những hình ảnh nào?
Gà mẹ và đàn gà con
2) Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
Gà mẹ to khoẻ đang bắt mồi cho con, đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con vỗ cánh, con nằm trên lưng gà mẹ.
3) Trong tranh có những màu nào?
Màu xanh lá, màu đỏ, màu vàng, màu đen, màu da cam.
Bức tranh “Gà mái” nói lên được sự yên vui của “gia đình” nhà gà và đây cũng là mong muốn của người nông dân về cuộc sống đầm ấm, no đủ.
Gà mái – tranh dân gian Đông Hồ
Tranh dân gian đẹp ở hình vẽ, màu sắc, đường nét và cách lựa chọn đề tài qua đó người vẽ đã thể hiện những ước mơ.
Chúng ta phải tự hào và trân trọng những giá trị truyền thống của tranh dân gian.
Tranh Đông Hồ đã lưu lại những ấn tượng thẩm mĩ sâu sắc và được đánh giá cao ở trong và ngoài nước.
TRÒ CHƠI:
Ô SỐ BÍ MẬT
1
2
4
3
Phú quý –
tranh Đông Hồ
TRÒ CHƠI:
Ô số bí mật
DẶN DÒ:
Sưu tầm thêm tranh dân gian
Xem trước bài 18: Vẽ màu vào hình vẽ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thanh Trúc
Dung lượng: 21,26MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)