Bài 17. Trả bài tập làm văn số 3
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 07/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Trả bài tập làm văn số 3 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
LỚP 10CB4
NGÀY 17/12/2011
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
Người thực hiện: Lê Thị Thu
Đề bài :
Câu 1: (2 điểm)
Nêu những chi tiết hư cấu trong truyện An Dương Vương, Mỵ Châu và Trọng Thủy? Ý nghĩa của nó?
Câu 2: (2 điểm)
Xác định biện pháp tu từ có trong câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Câu 3: (6 điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai thể hiện trong bài “Cảnh ngày hè”.
I. PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
* Những chi tiết hư cấu:
- Rùa vàng xứ Thanh Giang nói sỏi tiếng người, giúp vua xây thành và chế nỏ thần.
- Nỏ thần bắn một phát chết vạn quân thù.
- Hình ảnh ngọc trai – giếng nước.
- An Dương Vương cầm sừng tê giác 7 tấc rẽ nước xuống biển.
1
Văn học
* Ý nghĩa:
Ước mơ, khát vọng xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân.
Trong lòng nhân dân, An Dương Vương luôn bất tử.
1.0
Văn học
Tiếng
Việt
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ (mặt trời - ở câu 2)
1.0
- Giá trị tu từ: đối với mọi người Bác nằm đó nhưng vẫn luôn bất tử trong lòng dân tộc.
1.0
Làm
văn
* Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học trong chương trình VH trung đại. Kết cấu chặt chẽ, kế hợp giải thích- chứng minh, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ “Cảnh ngày hè”, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:
A. Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi.
- Khái quát chung về bài thơ và yêu cầu trọng tâm của bài viết.
CẢNH NGÀY HÈ
Rồi hóng mát thưở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẻ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Nguyễn Trãi)
0.5
1. Trái tim nhạy cảm trước vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên:
2. Cảm nhận bức tranh đời sống con người thanh bình, hiền hòa:
- Nơi chợ cá dân dã thì tấp nập, “lao xao”.
- Chốn lầu gác thì inh ỏi tiếng ve, như một tiếng đàn cầm.
- Mọi cảnh vật đều sống động:
+ Cây hòe thì tán rộng, sinh sôi mạnh mẽ “đùn đùn”, tán che rợp.
+ Cây lựu phun trào sắc đỏ.
+ Sen hồng đang độ ngát hương thơm.
- Mọi cảnh sắc đều đậm đà: hòe xanh lục, hoa lựu rực đỏ, sen hồng.
B. Thân bài:
4.0
- Nơi chợ cá dân dã thì tấp nập, “lao xao”.
- Chốn lầu gác thì inh ỏi tiếng ve, như ột tiếng đàn cầm.
Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống. Điều đó cho thấy Nguyễn Trãi có một tâm hồn ham sống, yêu đời mãnh liệt, gắn bó với thiên nhiên.
3. Niềm khát khao cao đẹp:
- Say sưa với cảnh ngày hè, nhà thơ ước mình có cây đàn của vua Nghiêu Thuấn để gảy khúc Nam phong cầu cho mưa thuận gió hòa để ND yên lành, ấm no.
- Lấy vua Nghiêu – Thuấn làm tấm gương cho mình.
Đây là con người lúc nào cũng muốn đem tài trí của mình lo cho dân cho nước.
4. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh tế.
- Có xen lẫn từ Hán, điển tích.
- Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi…
C. Kết bài:
Tổng kết lại vấn đề.
0.5
B. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH:
1. Về hình thức:
(Phần thân bài)
…
- Cây hòe tán giương che rợp màu xanh.
- Cây thạch lựu củng cố phun sắc đỏ.
- Hoa sen thì cố tỏa hương ngát hơn.
- Chợ cá phải náo nhiệt…..
Tóm lại tác giả là người yêu thiên nhiên nhất. bài thơ của ông hay. Ông diễn tả bài CẢNH NGÀY HÈ thật cảm động…
Không đáp ứng cấu trúc bài làm văn
….
+ Tác giả dùng xúc giác để cảm nhận, ngồi rãnh rỗi cả ngày.
+ Tác giả dùng thị giác để quan sát cây “hòe”, dung động từ mạnh “đùn đùn” để tả sức sống mãnh liệt của cây hòe.
+ Ông sử dụng khứu giác để nghe được tiếng lao xao của chợ cá làng chài….
Không đáp ứng cấu trúc bài làm văn
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương” : cây hòe tán gương cho rợp màu xanh dày dặn
“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” : cây thạch lựu cũng cố phun thức đỏ.
“lao xao chợ cá làng Ngư Phủ” : chợ cá phải náo nhiệt thì đường xa mới vẳng lại tiếng lao xao.
Nhân vật trữ tình :
+ Đang rảnh rỗi, thư thái tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, không vướng bận chuyện quan trường…
+ Dùng điển cố để thể hiện tâm sự của một nhà thơ yêu nước.
+ Vừa có trái tim nhạy cảm trước thiên nhiên, vừa giàu lòng thương người, yêu nước.
Dùng các dấu câu không hợp lí.
“…Ông đã sáng tác nhiều bài thơ và bài cảnh ngày Hè là bài thứ 43 của ông, bài cảnh ngày hè đã thể hiện hết tâm hồn của ông…”
“…Cây hòe đùn đùn và rợp giương gợi lên sự sinh sôi nảy nở của cây hòe…”
“…Trong bài thơ này, Ức Trai đã dồn tất cả cảm xúc của mình vào bài thơ…”
“…Ông để cho người đọc hiểu thêm về cuộc sống này và cho mọi người yêu cuộc sống và yêu tất cả những gì mà ta biết và ta chưa từng biết…”
Lỗi lặp từ
* Một số mở bài:
“Tác giả hiệu là Ức Trai tên thật là Nguyễn Trãi. Quê ở Hải Dương. Là nhà thơ nhà văn lớn cũng là nhà chính trị yêu nước. Là người chịu án oan khiên thảm thốc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam”.
“Theo em được biết Ức Trai là hiệu của nhà thơ Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi (1380-1442). Quê ở Hải Dương. Là nhà thơ, nhà văn lớn cũng là nhà chính trị yêu nước”.
“Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, quê ở Hải Dương. Ông đã sáng tác bài thơ “Cảnh ngày hè” trong không khí rộn rã của nhiều loại cây”.
Mở bài sơ sài, chưa làm rõ yêu cầu
* Một số kết bài:
“Nguyễn Trãi cho chúng ta biết về cuộc sống bình dị, thả hồn theo mây, theo gió, biết thưởng thức những gì mà thiên nhiên ban tặng”.
“Bài thơ “cảnh ngày hè” nói cho chúng ta biết cảnh ngày hè rất trong sáng và thơ mộng”.
Tác giả trước lúc lâm chung đã để lại nhiều bài thơ tác giả là nhà thơ xuất chúng là tấm gương cho già trẻ noi theo Ức Trai là người có tài
Kết bài sơ sài, vội vàng
1. Về hình thức:
Không đáp ứng cấu trúc bài làm văn (gồm 3 phần):
- Gạch đầu dòng chia từng ý.
Dùng các dấu câu không hợp lí.
Lặp từ.
Mở bài và kết bài sơ sài, chưa làm rõ vấn đề.
2. Về nội dung:
TH.1:
“Rồi hóng mát thở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp gương”
TH. 2:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp rương
Thạch lựu hiên còn phun thuốc đỏ”
TH. 3:
Vẽ có ngưu cầm đàng một tiếng
Dân giàu đủ khấp đồi phương”
TH.4:
Lao xao chợ cá làng ngu phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịnh dương.
Không thuộc thơ
Hiểu sai kiến thức
… “lao xao” hai từ nhưng nó càng thể hiện cái sự đông đúc nhưng lại có “Dắng dỏi” đối nghịch lại với “lao xao” càng gây sự hấp dẫn của bài thơ.
“…Ông cũng sử dụng động từ mạnh “Phun” để tả màu đỏ của hoa thạch lựu…”
“…Bài thơ “Cảnh Ngày Hè” được Nguyễn Trãi sáng tác lúc kháng chiến” ở đây tác giả miêu tả khung cảnh của mùa hè…”.
“…Cây lựu thể hiện sức sống mãnh liệt của ông. Hồng liên nói lên một mùi hương bát ngát lan tỏa khắp nơi…Cầm ve là một âm thanh dễ chịu…”
Hiểu sai kiến thức
“…Nguyễn Trãi tên thật là Ức Trai….Nguyễn Trãi là một người quan không ham danh lợi và ông là một nhà thơ lớn khi ông từ chức về quê ở ẩn ông đã lập am dạy học và ông là tác giả của “Cảnh Mùa Hè”…”.
“NGuyễn TRãi (138- 1442)….là người chịu án quan thảm khóc trong vụ án “Lệ Chi Viên”…Trong đó em thích nhất là bài “cảnh ngày Hè”.
“…tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, không vướng bận truyện quan trường…”
“Rồi hóng mát thở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp gương”
Sai chính tả, không phân biệt viết hoa hay thường
2. Về nội dung:
Không thuộc thơ.
Hiểu sai kiến thức.
Sai chính tả, không phân biệt viết hoa - viết thường.
Ý lan man, khó hiểu.
Đặt câu văn khó hiểu, mơ hồ về nghĩa.
Diễn xuôi thơ.
.
LỚP 10CB4
NGÀY 17/12/2011
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
Người thực hiện: Lê Thị Thu
Đề bài :
Câu 1: (2 điểm)
Nêu những chi tiết hư cấu trong truyện An Dương Vương, Mỵ Châu và Trọng Thủy? Ý nghĩa của nó?
Câu 2: (2 điểm)
Xác định biện pháp tu từ có trong câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Câu 3: (6 điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai thể hiện trong bài “Cảnh ngày hè”.
I. PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
* Những chi tiết hư cấu:
- Rùa vàng xứ Thanh Giang nói sỏi tiếng người, giúp vua xây thành và chế nỏ thần.
- Nỏ thần bắn một phát chết vạn quân thù.
- Hình ảnh ngọc trai – giếng nước.
- An Dương Vương cầm sừng tê giác 7 tấc rẽ nước xuống biển.
1
Văn học
* Ý nghĩa:
Ước mơ, khát vọng xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân.
Trong lòng nhân dân, An Dương Vương luôn bất tử.
1.0
Văn học
Tiếng
Việt
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ (mặt trời - ở câu 2)
1.0
- Giá trị tu từ: đối với mọi người Bác nằm đó nhưng vẫn luôn bất tử trong lòng dân tộc.
1.0
Làm
văn
* Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học trong chương trình VH trung đại. Kết cấu chặt chẽ, kế hợp giải thích- chứng minh, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ “Cảnh ngày hè”, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:
A. Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi.
- Khái quát chung về bài thơ và yêu cầu trọng tâm của bài viết.
CẢNH NGÀY HÈ
Rồi hóng mát thưở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẻ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Nguyễn Trãi)
0.5
1. Trái tim nhạy cảm trước vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên:
2. Cảm nhận bức tranh đời sống con người thanh bình, hiền hòa:
- Nơi chợ cá dân dã thì tấp nập, “lao xao”.
- Chốn lầu gác thì inh ỏi tiếng ve, như một tiếng đàn cầm.
- Mọi cảnh vật đều sống động:
+ Cây hòe thì tán rộng, sinh sôi mạnh mẽ “đùn đùn”, tán che rợp.
+ Cây lựu phun trào sắc đỏ.
+ Sen hồng đang độ ngát hương thơm.
- Mọi cảnh sắc đều đậm đà: hòe xanh lục, hoa lựu rực đỏ, sen hồng.
B. Thân bài:
4.0
- Nơi chợ cá dân dã thì tấp nập, “lao xao”.
- Chốn lầu gác thì inh ỏi tiếng ve, như ột tiếng đàn cầm.
Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống. Điều đó cho thấy Nguyễn Trãi có một tâm hồn ham sống, yêu đời mãnh liệt, gắn bó với thiên nhiên.
3. Niềm khát khao cao đẹp:
- Say sưa với cảnh ngày hè, nhà thơ ước mình có cây đàn của vua Nghiêu Thuấn để gảy khúc Nam phong cầu cho mưa thuận gió hòa để ND yên lành, ấm no.
- Lấy vua Nghiêu – Thuấn làm tấm gương cho mình.
Đây là con người lúc nào cũng muốn đem tài trí của mình lo cho dân cho nước.
4. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh tế.
- Có xen lẫn từ Hán, điển tích.
- Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi…
C. Kết bài:
Tổng kết lại vấn đề.
0.5
B. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH:
1. Về hình thức:
(Phần thân bài)
…
- Cây hòe tán giương che rợp màu xanh.
- Cây thạch lựu củng cố phun sắc đỏ.
- Hoa sen thì cố tỏa hương ngát hơn.
- Chợ cá phải náo nhiệt…..
Tóm lại tác giả là người yêu thiên nhiên nhất. bài thơ của ông hay. Ông diễn tả bài CẢNH NGÀY HÈ thật cảm động…
Không đáp ứng cấu trúc bài làm văn
….
+ Tác giả dùng xúc giác để cảm nhận, ngồi rãnh rỗi cả ngày.
+ Tác giả dùng thị giác để quan sát cây “hòe”, dung động từ mạnh “đùn đùn” để tả sức sống mãnh liệt của cây hòe.
+ Ông sử dụng khứu giác để nghe được tiếng lao xao của chợ cá làng chài….
Không đáp ứng cấu trúc bài làm văn
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương” : cây hòe tán gương cho rợp màu xanh dày dặn
“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” : cây thạch lựu cũng cố phun thức đỏ.
“lao xao chợ cá làng Ngư Phủ” : chợ cá phải náo nhiệt thì đường xa mới vẳng lại tiếng lao xao.
Nhân vật trữ tình :
+ Đang rảnh rỗi, thư thái tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, không vướng bận chuyện quan trường…
+ Dùng điển cố để thể hiện tâm sự của một nhà thơ yêu nước.
+ Vừa có trái tim nhạy cảm trước thiên nhiên, vừa giàu lòng thương người, yêu nước.
Dùng các dấu câu không hợp lí.
“…Ông đã sáng tác nhiều bài thơ và bài cảnh ngày Hè là bài thứ 43 của ông, bài cảnh ngày hè đã thể hiện hết tâm hồn của ông…”
“…Cây hòe đùn đùn và rợp giương gợi lên sự sinh sôi nảy nở của cây hòe…”
“…Trong bài thơ này, Ức Trai đã dồn tất cả cảm xúc của mình vào bài thơ…”
“…Ông để cho người đọc hiểu thêm về cuộc sống này và cho mọi người yêu cuộc sống và yêu tất cả những gì mà ta biết và ta chưa từng biết…”
Lỗi lặp từ
* Một số mở bài:
“Tác giả hiệu là Ức Trai tên thật là Nguyễn Trãi. Quê ở Hải Dương. Là nhà thơ nhà văn lớn cũng là nhà chính trị yêu nước. Là người chịu án oan khiên thảm thốc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam”.
“Theo em được biết Ức Trai là hiệu của nhà thơ Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi (1380-1442). Quê ở Hải Dương. Là nhà thơ, nhà văn lớn cũng là nhà chính trị yêu nước”.
“Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, quê ở Hải Dương. Ông đã sáng tác bài thơ “Cảnh ngày hè” trong không khí rộn rã của nhiều loại cây”.
Mở bài sơ sài, chưa làm rõ yêu cầu
* Một số kết bài:
“Nguyễn Trãi cho chúng ta biết về cuộc sống bình dị, thả hồn theo mây, theo gió, biết thưởng thức những gì mà thiên nhiên ban tặng”.
“Bài thơ “cảnh ngày hè” nói cho chúng ta biết cảnh ngày hè rất trong sáng và thơ mộng”.
Tác giả trước lúc lâm chung đã để lại nhiều bài thơ tác giả là nhà thơ xuất chúng là tấm gương cho già trẻ noi theo Ức Trai là người có tài
Kết bài sơ sài, vội vàng
1. Về hình thức:
Không đáp ứng cấu trúc bài làm văn (gồm 3 phần):
- Gạch đầu dòng chia từng ý.
Dùng các dấu câu không hợp lí.
Lặp từ.
Mở bài và kết bài sơ sài, chưa làm rõ vấn đề.
2. Về nội dung:
TH.1:
“Rồi hóng mát thở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp gương”
TH. 2:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp rương
Thạch lựu hiên còn phun thuốc đỏ”
TH. 3:
Vẽ có ngưu cầm đàng một tiếng
Dân giàu đủ khấp đồi phương”
TH.4:
Lao xao chợ cá làng ngu phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịnh dương.
Không thuộc thơ
Hiểu sai kiến thức
… “lao xao” hai từ nhưng nó càng thể hiện cái sự đông đúc nhưng lại có “Dắng dỏi” đối nghịch lại với “lao xao” càng gây sự hấp dẫn của bài thơ.
“…Ông cũng sử dụng động từ mạnh “Phun” để tả màu đỏ của hoa thạch lựu…”
“…Bài thơ “Cảnh Ngày Hè” được Nguyễn Trãi sáng tác lúc kháng chiến” ở đây tác giả miêu tả khung cảnh của mùa hè…”.
“…Cây lựu thể hiện sức sống mãnh liệt của ông. Hồng liên nói lên một mùi hương bát ngát lan tỏa khắp nơi…Cầm ve là một âm thanh dễ chịu…”
Hiểu sai kiến thức
“…Nguyễn Trãi tên thật là Ức Trai….Nguyễn Trãi là một người quan không ham danh lợi và ông là một nhà thơ lớn khi ông từ chức về quê ở ẩn ông đã lập am dạy học và ông là tác giả của “Cảnh Mùa Hè”…”.
“NGuyễn TRãi (138- 1442)….là người chịu án quan thảm khóc trong vụ án “Lệ Chi Viên”…Trong đó em thích nhất là bài “cảnh ngày Hè”.
“…tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, không vướng bận truyện quan trường…”
“Rồi hóng mát thở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp gương”
Sai chính tả, không phân biệt viết hoa hay thường
2. Về nội dung:
Không thuộc thơ.
Hiểu sai kiến thức.
Sai chính tả, không phân biệt viết hoa - viết thường.
Ý lan man, khó hiểu.
Đặt câu văn khó hiểu, mơ hồ về nghĩa.
Diễn xuôi thơ.
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)