Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 01/05/2019 | 230

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi 1:
- Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
- Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua đâu và có vai trò gì?
- Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua đâu và có vai trò gì?
Trả lời:
+ Hệ tuần hoàn máu gồm có tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi giúp máu trao đổi oxy và cacbonic.
+ Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và thực hiện sự trao đổi chất.
Câu hỏi 2:
- Hệ bạch huyết gồm các thành phần cấu tạo nào?
- Hệ bạch huyết có vai trò gì đối với cơ thể?
Trả lời:
+ Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
+ Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
TIM VÀ MẠCH MÁU
I_ CẤU TẠO CỦA TIM:
Cung động mạch chủ
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Động mạch vành trái
Tâm thất trái
Tĩnh mạch chủ dưới
Tâm thất phải
Động mạch vành phải
Tâm nhĩ phải
Tĩnh mạch chủ trên
Phim minh h?a
Phim minh h?a 1
Phim minh h?a 2
Hãy điền vào bảng sau :
NƠI MÁU ĐƯỢC BƠM TỚI TỪ CÁC NGĂN TIM
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tâm thất phải co
Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất trái co
Tâm thất phải
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái
Tâm nhĩ trái co
Nơi máu được bơm tới
Các ngăn tim co
Căn cứ chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất.
* Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất.
* Tâm nhĩ có thành cơ tim mỏng nhất.
Minh h?a tim c?t l?p
* Giữa các ngăn tim, giữa tâm thất với các động mạch phải
có cấu tạo như thế nào để máu được bơm theo 1 chiều?
* Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
* Thành động mạch và tĩnh mạch đều cấu tạo 3 lớp là mô liên kết, cơ trơn, biểu bì nhưng lớp mô liên kết và cơ trơn của động mạch dày hơn ở tĩnh mạch. Lòng động mạch hẹp hơn tĩnh mạch.
* Thành mao mạch có 1 lớp biểu bì.
* Giữa các ngăn tim ? giữa tâm thất với động mạch có các van tim đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định.
III_ CHU KỲ CO GIÃN CỦA TIM :
-Mỗi chu kỳ co tim có mấy pha:
+ Mỗi chu kỳ co tim có 3 pha: co tâm nhĩ ? co tâm thất ? dãn chung.
-Tâm nhĩ làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s trong chu kỳ.
-Mỗi chu kỳ co tim kéo dài bao nhiêu giây?
+ Mỗi chu kỳ co tim kéo dài 0,8s
- Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
+ Tâm thất làm việc 0,3s và nghỉ 0,5s trong 1 chu kỳ.
- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn (dãn chung) bao nhiêu giây.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s trong 1 chu kỳ.
- Mỗi phút diễn ra trung bình bao nhiêu chu kỳ co giãn tim?
+ Mỗi phút có 75 chu kỳ (75 nhịp tim).
Tim co giãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha:
- Pha nhĩ co 0,1 giây vận chuyển máu từ tâm nhĩ vào tâm thất.
- Pha thất co 0,3 giây vận chuyển máu từ tâm thất vào động mạch.
- Pha dãn chung 0,4 giây máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ và tâm thất.
Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Tim được cấu tạo bởi loại mô gì?
Mô liên kết ? cơ tim
Tim có những bộ phận nào?
Tâm nhĩ phải ? Tâm nhĩ trái; Tâm thất phải ? Tâm thất trái, các van tim (van nhĩ thất ? van động mạch).
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ thất; van động mạch).
II_ CẤU TẠO CÁC MẠCH MÁU:
Có những loại máu nào?

Động mạch ? tĩnh mạch; mao mạch.
Quan sát và chỉ ra sự sai khác giữa các loại mạch máu, giải thích sự khác nhau đó?
Xem sơ đồ cấu tạo các mạch máu
Cung động mạch chủ
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Động mạch vành trái
Tâm thất trái
Tĩnh mạch chủ dưới
Tâm thất phải
Động mạch vành phải
Tâm nhĩ phải
Tĩnh mạch chủ trên
Hoạt động của các van trong sự vận chuyển máu.
Từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ và tâm thất
Đóng
Mở
Pha dãn chung
Từ tâm thất vào động mạch
Mở
Đóng
Pha thất co
Từ tâm nhĩ vào tâm thất
Đóng
Mở
Pha nhĩ co
Van động mạch
Van nhĩ thất
Sự vận chuyển của máu
Hoạt động của van tim
Các pha trong chu kỳ
3) Làm bài tập 2, 4 ở nhà.
Laênech ? một thầy thuốc người Pháp (1781 ? 1826) vào năm 1816 đã phát minh ra ống nghe là phương tiện giúp các bác sĩ chuẩn đoán tim mạch người bệnh. Người ta đã dựng tượng ông để ghi nhớ công lao này.

1903 ? Anhtoven ? người Hà Lan đã sáng tạo ra 1 dụng cụ ghi được điện tim (điện tim đồ). Ông đã được tặng giải thưởng Nôben vào năm 1924.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)