Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Thu | Ngày 01/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

BàI 17: TIM Và MạCH MáU
Cấu tạo tim
1.Cấu tạo ngoài
Quan sát H 17.1 SGK Tr 54, đọc kĩ phần chú thích . Hãy mô tả hình dạng ngoài của tim?



I.Cấu tạo của tim.
1. Cấu tạo ngoài.


Tim hình chóp nặng khoảng 300gam.
Đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên.
Có màng tim bao bọc bên ngoài tim.
Tim có 4 ngăn:
+ 2 tâm nhĩ nhỏ ở phía trên ( TN phải, TN trái)
+ 2 tâm thất lớn ở phía dưới( TT phải, TT trái)
Tim chia thành 2 nửa: nửa trái chứa máu đỏ tươi và nửa phải chứa máu đỏ thẫm.

Dựa vào kiến thức đã biết , H.16-1 và quan sát H17-1(sgk-tr54) hoàn thành bảng 17.1( sgk- tr54):
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Trả lời câu hỏi:
-C¨n cø vµo chiÒu dµi qu·ng ®­êng mµ m¸u ®­îc b¬m qua, dù ®o¸n xem ng¨n tim nµo cã thµnh c¬ dµy nhÊt(®Ó cã thÓ khi co sÏ t¹o lùc lín nhÊt ®Èy m¸u ®i) vµ ng¨n tim nµo cã thµnh c¬ máng nhÊt?
- Dù ®o¸n xem gi÷a c¸c ng¨n tim vµ gi÷a tim vµ c¸c m¹ch m¸u ph¶i cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo ®Ó m¸u chØ b¬m theo mét chiÒu?
TMC trên
ĐMC
TNP
Van ĐMC
ĐMP
TMC dưới
TTP
Van Nhĩ thất
Vách liên thất
TTT
TNT
TMP
2. Cấu tạo trong.
Tim được cấu tạo bởi cơ tim, cơ tim cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động giống cơ trơn.
Thành cơ TT dày hơn thành cơ TN ( TT trái có thành cơ dày nhất, TN phải có thành cơ mỏng nhất).
Giữa TN và TT và giữa TT với động mạch đều có van một chiều đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
Vậy cấu tạo tim phù hợp với chức năng như thế nào?
Thành tâm thất trái dày nhất vì đẩy máu vào động mạch chủ và đi khắp cơ thể.
II. Cấu tạo mạch máu
Các loại mạch máu:
-Hãy quan sát hình 17.2 ( sgk-tr55) và cho biết có những loại mạch máu nào?
1. Các loại mạch máu:
Có 3 loại mạch:
- Động mạch.
- Tĩnh mạch.
- Mao mạch.
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Sự khác nhau giữa các loại mạch máu
Có 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, biểu bì dày.
Hẹp
Động mạch chủ lớn, có nhiều động mạch nhỏ

Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao và áp lực lớn


Có 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, biểu bì mỏng.
Rộng
Có van một chiều
Dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ

Có một lớp biểu bì mỏng
Hẹp nhất
Nhỏ phân nhánh nhiều


Toả rộng tới từng tế bào, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với tế bào.


III. Hoạt động co dãn của tim.
Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?
Chu kì co dãn của tim gồm mấy pha?
Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây?
Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây?
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?

III. Chu kì co dãn của tim.
Chu k× co d·n cña tim kÐo dµi trung b×nh: 0,8s
Chu k× co d·n cña tim gåm 3 pha:
Pha co t©m nhÜ (0,1s) m¸u tõ t©m nhÜ ®Õn t©m thÊt.
Pha co t©m thÊt (0,3s) m¸u tõ t©m thÊt vµo ®éng m¹ch.
Pha d·n chung (0,4s) m¸u ®­îc hót tõ t©m nhÜ xuèng t©m thÊt.

Trả lời câu hỏi:
Trung bình mỗi phút có bao nhiêu chu kì co dãn của tim (nhịp tim)?
Tại sao tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi?

Kết luận
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim ( 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) và các van tim ( van nhĩ - thất, van động mạch).
Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
TMC trên
ĐMC
TNP
Van ĐMC
ĐMP
TMC dưới
TTP
Van Nhĩ thất
Vách liên thất
TTT
TNT
TMP
ĐMC
Điền vào bảng 17.2: hoạt động của các van trong sự vận chuyển máu
Mở

Đóng
Từ TN vào TT

Mở

Từ TT vào ĐM

Mở

Đóng

Từ TM vào TN rồi vào TT

Đóng
Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi sgk.
Nghiên cứu trước bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)