Bài 17. Tim và mạch máu
Chia sẻ bởi Trần Đình Thiệu |
Ngày 01/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:
ĐOÀN QUANG BÌNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS ĐIỀN LỘC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
MÔN: SINH HỌC
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn
Kiểm tra bài cũ:
Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải được bơm lên động mạch phổi qua mao mạch phổi thực hiện việc nhả khí Cacbonic và nhận khí Oxi sau đó theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi xuống tâm thất trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái được bơm lên động mạch chủ qua mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể thực hiện việc nhả khí Oxi và nhận khí Cacbonic sau đó theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất phải.
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
Hình 17-1.Hình dạng mặt ngoài, phía trước của tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
Bảng 17-1. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
Sơ đồ cấu tạo trong của tim
Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch đều có các van đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
* Tim có thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
* Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch đều có van.
* Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim.
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
Có 3 loại mạch máu: Động mạch, Tĩnh mạch và mao mạch
So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó
Quan sát hình
17-2, cho biết có những loại mạch máu nào?
TIM VÀ MẠCH MÁU
Biểu bì
Cơ trơn
Mô liên kết
Biểu bì
Cơ trơn
Mô liên kết
Van
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì
Động mạch nhỏ
Tĩnh mạch nhỏ
- Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch - Lòng rộng hơn của động mạch - Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp
- Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
* Động mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng hẹp.
* Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng rộng và có van.
* Mao mạch: Nhỏ và phân nhánh nhiều, thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn của tim
Trong mỗi chu kì tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Trong mỗi chu kì tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Trong mỗi chu kì tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)?
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn của tim
* Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn của tim
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ-thất, van động mạch).
Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
TIM VÀ MẠCH MÁU
* Laênêch (Laennec) – một thầy thuốc người Pháp (1781-1826), vào năm 1816 đã tình cờ phát minh ra cái ống nghe khi thấy lũ trẻ nô đùa thích thú với trò chơi: một đám gõ vào đầu này của thân cây gỗ dài và rỗng ở giữa và một đám lắng nghe ở đầu kia. Cho đến nay, ống nghe vẫn là phương tiện thường dùng giúp các bác sĩ chẩn đoán tim mạch người bệnh. Người ta đã dựng tượng ông ở Saint-Corentin quê hương ông để ghi nhận công lao này.
* Vào năm 1903, W. Anhtôven (W. Einthoven) – một nhà sinh lí học người Hà lan (1860-1927), đã sáng tạo ra một dụng cụ ghi được điện tim (điện hoạt động của tim, còn gọi là điện tâm đồ) cho phép các bác sĩ thấy được hoạt động của các bộ phận của tim lúc bình thường cũng như khi mắt bệnh. Ông đã được tặng giải Nôben năm 1924.
Phát minh ra ống nghe và điện tâm đồ
A: Dòng điện tim ở người bình thường
B: Dòng điện tim ở người bệnh nhồi máu cơ tim
Câu 1: Ở tim, thành cơ của tâm thất hay tâm nhĩ nào dày nhất:
a. Thành tâm nhĩ trái
b. Thành tâm nhĩ phải
c. Thành tâm thất trái
d. Thành tâm thất phải
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Tâm thất trái co máu sẽ bơm vào:
a. Tâm nhĩ trái
b. Động mạch chủ
c. Tâm nhĩ phải
d. Động mạch phổi
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Bài tập 1: Hãy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào hình 17-4
Van nhĩ-thất
Vách liên thất
Tâm nhĩ trái
Tâm nhĩ phải
Tâm thất trái
Tĩnh mạch chủ dưới
Tĩnh mạch chủ trên
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
Động mạch chủ
Tâm thất phải
Van ĐM phổi
Hình 17-4: Sơ đồ cấu tạo trong của tim
Về nhà:
* Làm các bài tập: 1,2,3,4/57(sgk)
* Soạn bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn.
* Chuẩn bị tiết 19 kiểm tra (1 tiết)
Giáo viên thực hiện:
ĐOÀN QUANG BÌNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
ĐOÀN QUANG BÌNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS ĐIỀN LỘC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
MÔN: SINH HỌC
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn
Kiểm tra bài cũ:
Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải được bơm lên động mạch phổi qua mao mạch phổi thực hiện việc nhả khí Cacbonic và nhận khí Oxi sau đó theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi xuống tâm thất trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái được bơm lên động mạch chủ qua mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể thực hiện việc nhả khí Oxi và nhận khí Cacbonic sau đó theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất phải.
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
Hình 17-1.Hình dạng mặt ngoài, phía trước của tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
Bảng 17-1. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
Sơ đồ cấu tạo trong của tim
Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch đều có các van đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
* Tim có thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
* Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch đều có van.
* Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim.
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
Có 3 loại mạch máu: Động mạch, Tĩnh mạch và mao mạch
So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó
Quan sát hình
17-2, cho biết có những loại mạch máu nào?
TIM VÀ MẠCH MÁU
Biểu bì
Cơ trơn
Mô liên kết
Biểu bì
Cơ trơn
Mô liên kết
Van
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì
Động mạch nhỏ
Tĩnh mạch nhỏ
- Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch - Lòng rộng hơn của động mạch - Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp
- Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
* Động mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng hẹp.
* Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng rộng và có van.
* Mao mạch: Nhỏ và phân nhánh nhiều, thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn của tim
Trong mỗi chu kì tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Trong mỗi chu kì tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Trong mỗi chu kì tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)?
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn của tim
* Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
TIM VÀ MẠCH MÁU
TIẾT 17-BÀI 17
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn của tim
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ-thất, van động mạch).
Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
TIM VÀ MẠCH MÁU
* Laênêch (Laennec) – một thầy thuốc người Pháp (1781-1826), vào năm 1816 đã tình cờ phát minh ra cái ống nghe khi thấy lũ trẻ nô đùa thích thú với trò chơi: một đám gõ vào đầu này của thân cây gỗ dài và rỗng ở giữa và một đám lắng nghe ở đầu kia. Cho đến nay, ống nghe vẫn là phương tiện thường dùng giúp các bác sĩ chẩn đoán tim mạch người bệnh. Người ta đã dựng tượng ông ở Saint-Corentin quê hương ông để ghi nhận công lao này.
* Vào năm 1903, W. Anhtôven (W. Einthoven) – một nhà sinh lí học người Hà lan (1860-1927), đã sáng tạo ra một dụng cụ ghi được điện tim (điện hoạt động của tim, còn gọi là điện tâm đồ) cho phép các bác sĩ thấy được hoạt động của các bộ phận của tim lúc bình thường cũng như khi mắt bệnh. Ông đã được tặng giải Nôben năm 1924.
Phát minh ra ống nghe và điện tâm đồ
A: Dòng điện tim ở người bình thường
B: Dòng điện tim ở người bệnh nhồi máu cơ tim
Câu 1: Ở tim, thành cơ của tâm thất hay tâm nhĩ nào dày nhất:
a. Thành tâm nhĩ trái
b. Thành tâm nhĩ phải
c. Thành tâm thất trái
d. Thành tâm thất phải
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Tâm thất trái co máu sẽ bơm vào:
a. Tâm nhĩ trái
b. Động mạch chủ
c. Tâm nhĩ phải
d. Động mạch phổi
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Bài tập 1: Hãy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào hình 17-4
Van nhĩ-thất
Vách liên thất
Tâm nhĩ trái
Tâm nhĩ phải
Tâm thất trái
Tĩnh mạch chủ dưới
Tĩnh mạch chủ trên
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
Động mạch chủ
Tâm thất phải
Van ĐM phổi
Hình 17-4: Sơ đồ cấu tạo trong của tim
Về nhà:
* Làm các bài tập: 1,2,3,4/57(sgk)
* Soạn bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn.
* Chuẩn bị tiết 19 kiểm tra (1 tiết)
Giáo viên thực hiện:
ĐOÀN QUANG BÌNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Thiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)