Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Hồng Nhạn | Ngày 01/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO CÙNG GIÁO VIÊN DỰ THI!
HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHÒNG GIÁO DỤC THỐT NỐT
Năm học: 2008-2009
Giáo viên dự thi: Huỳnh Thị Hồng Nhạn
Đơn vị: Trường THPT Trung An
* Các bước lên lớp:
1.Ổn định:
2. Kiểm bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Bài 17 :
TIM VÀ MẠCH MÁU
Bài 17 :
I. Cấu tạo của tim:
II. Cấu tạo mạch máu:
III. Chu kì co dãn của tim:
TIM VÀ MẠCH MÁU
- Tim có vai trò gì trong cơ thể?
- Tim nằm ở vị trí nào trong cơ thể người?
- Tim có cấu tạo như thế nào?
- Kể tên các ngăn tim?
- Ngoài các ngăn tim ra còn có thêm bộ phận nào?
Động mạch phổi
Cung động mạch chủ
Tâm nhĩ phải
Van động mạch phổi
Tĩnh mạch chủ dưới
Nút nhĩ thất
Van nhĩ thất(3 lá)
Bó His
Tâm nhĩ trái
Van nhĩ thất (2 lá)
Tâm thất trái
Mạng Puôckin
Dây chằng
Quan sát hình và hoàn thành bảng 17.1 SGK/ 54
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn ( cung động mạch chủ)
Vòng tuần hoàn nhỏ ( động mạch phổi)
Van tim có tác dụng gì?
Thành ngăn tim nào mỏng nhất? Thành ngăn tim nào dày nhất? Giải thích?
Vì sao tim có tính chủ động?
- Tim được cấu tạo bởi mô liên kết và mô cơ tim
- Tim gồm 4 ngăn, ngăn tâm thất trái có thành cơ dầy nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất
Các nút tự động của tim, các van tim giúp máu được tống đi theo 1 chiều đến hệ mạch
- Động mạch vành tim dẫn máu nuôi tim
Bài 17 :
I. Cấu tạo của tim:
II. Cấu tạo mạch máu:
TIM VÀ MẠCH MÁU

- Có mấy loại mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn?

- Cấu tạo động mạch và tĩnh mạch giống và khác nhau ở điểm nào?

Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn
Dẫn máu từ khắp tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Trao đổi chất với tế bào
3 lớp:(mô liên kết , mô cơ trơn , biểu bì)dày
- Hẹp
- Động mạch chủ lớn , nhiều động mạch nhỏ
3 lớp: (mô liên kết , mô cơ trơn , biểu bì) mỏng
- Rộng
- Có van một chiều
Chỉ gồm một lớp biểu bì mỏng
- Hẹp nhất
- Nhỏ phân nhánh nhiều
Bài 17 :
I. Cấu tạo của tim:
II. Cấu tạo mạch máu:
III. Chu kì co dãn của tim:
TIM VÀ MẠCH MÁU
- Tim hoat động như thế nào?
- Mỗi chu kì co dãn của tim gồm mấy pha?
- Các pha làm việc như thế nào?
- Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là gì?
- Tim hoạt động theo chu kì
- Mỗi chu kì co dãn của tim gồm 3 pha, kéo dài 0,8s
+ Pha nhĩ co: 0,1s
+ Pha thất co: 0,3s
+ Pha dãn chung: 0,4s
Bài 17 :
I. Cấu tạo của tim:
II. Cấu tạo mạch máu:
III. Chu kì co dãn của tim:
TIM VÀ MẠCH MÁU
Xơ vữa động mạch cảnh –
nguyên nhân gây liệt nửa người
Vị trí phình mạch máu não
- Van tim bị hẹp, lượng máu bơm qua van cho mỗi nhát bóp sẽ quá ít.
- Van tim bị hở (đóng không kín), một lượng máu khi vận chuyển qua van sẽ bị trào ngược trở lại.
- Trong cả hai trường hợp, tim phải làm việc nhiều hơn để bơm đủ số lượng máu theo yêu cầu, cơ của một hay nhiều vùng tim có thể bị dày lên, hậu quả là tim to ra.
- Hầu hết các bệnh van tim, đặc biệt là bệnh hẹp hở van động mạch chủ là bẩm sinh.
- Hẹp van hai lá thường là hậu quả của bệnh thấp tim.
- Bệnh của van ba lá bao giờ cũng kết hợp với những bệnh van tim khác hoặc các bệnh về phổi.
Nhồi máu cơ tim là hiện tượng động mạch vành bị tắc nghẽn khiến cơ tim chết đi và không thể hồi phục.
- Nếu không điều trị kịp thời, vùng cơ tim bị tổn thương sẽ lan rộng và dẫn đến tử vong. Nếu tổn thương nhỏ, bệnh nhân sẽ bị suy tim hoặc tăng nguy cơ đột tử.
Tuy chứng nhồi máu cơ tim rất nguy hiểm nhưng nếu nhận biết sớm để điều trị kịp thời (dùng thuốc làm tan huyết khối hoặc phẫu thuật nong động mạch vành), bệnh nhân sẽ tránh được tử vong và những biến chứng sau đó
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Hồng Nhạn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)