Bài 17. Tim và mạch máu
Chia sẻ bởi Hoàng Ánh |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ với lớp chúng ta
ngày hôm nay
Giáo viên: Nguyễn Lê Hoàng
Tiết 17: Tim và mạch máu.
1. Cấu tạo tim.
? Q.sát hình vẽ hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo của tim?
? Dựa vào KT đã học, q.sát hình vẽ: Hãy điền nội dung vào bảng 17.1?
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
? Quan sát hình vã cho biết: ngăn nào có thành cơ tim dày nhất, mỏng nhất?
- Thành tim dày nhất: Thành tâm thất trái; thành tim mỏng nhất: thành tâm nhĩ
? Quãng đường nào máu từ tim đi xa nhất, ngắn nhất?
- Xa nhất: Tâm thất trái đến các mao mạch các cơ quan.
- Gần nhất: Tâm nhĩ xuống tâm thất.
? Ngoài các bộ phận đã xét ở trên, bên trong tim còn có những bộ phận nào?
Van tim: Van nhĩ thất; Van động mạch ( van bán nguyệt).
Tiết 17: tim và mạch máu.
1. Cấu tạo tim.
? Tim được cấu tạo bởi mô nào?
- Tim được cấu tạo bởi mô cơ tim và mô liên kết
- Thành các ngăn tim dày không đều nhau do nhiệm vụ của chúng quy định
? Quan sát hình vẽ cho biết tim có cấu tạo như thế nào?
Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất); có các van tim ( van động mạch và van nhĩ thất): giúp máu chảy theo 1 chiều
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
? Quan sát H17.2 cho biết có những loại mạch máu nào?
- Có 3 loại: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
? So sánh sự khác nhau của 3 loại mạch máu đó? Giải thích ý nghĩa sự khác nhau đó? ( Hoàn thiện bảng)
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
Điểm khác biệt giữa 3 loại mạch máu:
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
3. Chu kỳ co dãn của tim
? Một chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? Gồm những pha nào?
- Một chu kì co dãn tim kéo dài 0,8 (s) gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung
? Tâm nhĩ, tâm thất làm việc bao nhiêu giây, nghỉ bao nhiêu giây? Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
Pha co tâm nhĩ: Tâm nhĩ làm việc 0,1(s); nghỉ 0,7(s). - Pha co tâm thất: Tâm thất làm việc 0,3(s); nghỉ 0,5(s). - Pha dãn chung: Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4(s)
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
3. Chu kỳ co dãn của tim
? Tính xem: 1 phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim? ( nhịp tim)
Chu kì co dãn tim/1 phút = 60(s)/0,8 = 75 nhịp/phút.
Các bộ phận của tim và hệ mạch phối hợp với nhau để máu bơm theo 1 chiều nhất định.
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
3. Chu kỳ co dãn của tim
Vận dụng:
1. Giải thích tại sao tim hoạt động cả đời mà không mệt mỏi?
+ Pha co tâm nhĩ: Tâm nhĩ làm việc 0,1(s); nghỉ 0,7(s). + Pha co tâm thất: Tâm thất làm việc 0,3(s); nghỉ 0,5(s). + Pha dãn chung: Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4(s)
- Một chu kì co dãn tim kéo dài 0,8 (s). Trong đó:
-> Thời gian nghỉ đủ để cơ tim phục hồi lại hoàn toàn nên tim hoạt động cả đời mà không mệt mỏi.
Tiết 17: Tim và mạch máu
2. Hãy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim?
2
1
3
9
5
10
4
8
11
7
6
1. Tâm nhĩ phải.
2. Tâm nhĩ trái
3. Tâm thất trái
4. Vách liên thất
5.Van nhĩ - thất
6. Van động mạch chủ
7. Động mạch phổi
8. Tĩnh mạch chủ dưới.
9. Tĩnh mạch chủ trên.
10. Động mạch chủ
11. Tĩnh mạch phổi
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ,
Chúc các em Học sinh
học tập tốt.
ngày hôm nay
Giáo viên: Nguyễn Lê Hoàng
Tiết 17: Tim và mạch máu.
1. Cấu tạo tim.
? Q.sát hình vẽ hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo của tim?
? Dựa vào KT đã học, q.sát hình vẽ: Hãy điền nội dung vào bảng 17.1?
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
? Quan sát hình vã cho biết: ngăn nào có thành cơ tim dày nhất, mỏng nhất?
- Thành tim dày nhất: Thành tâm thất trái; thành tim mỏng nhất: thành tâm nhĩ
? Quãng đường nào máu từ tim đi xa nhất, ngắn nhất?
- Xa nhất: Tâm thất trái đến các mao mạch các cơ quan.
- Gần nhất: Tâm nhĩ xuống tâm thất.
? Ngoài các bộ phận đã xét ở trên, bên trong tim còn có những bộ phận nào?
Van tim: Van nhĩ thất; Van động mạch ( van bán nguyệt).
Tiết 17: tim và mạch máu.
1. Cấu tạo tim.
? Tim được cấu tạo bởi mô nào?
- Tim được cấu tạo bởi mô cơ tim và mô liên kết
- Thành các ngăn tim dày không đều nhau do nhiệm vụ của chúng quy định
? Quan sát hình vẽ cho biết tim có cấu tạo như thế nào?
Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất); có các van tim ( van động mạch và van nhĩ thất): giúp máu chảy theo 1 chiều
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
? Quan sát H17.2 cho biết có những loại mạch máu nào?
- Có 3 loại: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
? So sánh sự khác nhau của 3 loại mạch máu đó? Giải thích ý nghĩa sự khác nhau đó? ( Hoàn thiện bảng)
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
Điểm khác biệt giữa 3 loại mạch máu:
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
3. Chu kỳ co dãn của tim
? Một chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? Gồm những pha nào?
- Một chu kì co dãn tim kéo dài 0,8 (s) gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung
? Tâm nhĩ, tâm thất làm việc bao nhiêu giây, nghỉ bao nhiêu giây? Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
Pha co tâm nhĩ: Tâm nhĩ làm việc 0,1(s); nghỉ 0,7(s). - Pha co tâm thất: Tâm thất làm việc 0,3(s); nghỉ 0,5(s). - Pha dãn chung: Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4(s)
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
3. Chu kỳ co dãn của tim
? Tính xem: 1 phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim? ( nhịp tim)
Chu kì co dãn tim/1 phút = 60(s)/0,8 = 75 nhịp/phút.
Các bộ phận của tim và hệ mạch phối hợp với nhau để máu bơm theo 1 chiều nhất định.
Tiết 17: Tim và mạch máu
1. Cấu tạo tim.
2. Cấu tạo mạch máu
3. Chu kỳ co dãn của tim
Vận dụng:
1. Giải thích tại sao tim hoạt động cả đời mà không mệt mỏi?
+ Pha co tâm nhĩ: Tâm nhĩ làm việc 0,1(s); nghỉ 0,7(s). + Pha co tâm thất: Tâm thất làm việc 0,3(s); nghỉ 0,5(s). + Pha dãn chung: Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4(s)
- Một chu kì co dãn tim kéo dài 0,8 (s). Trong đó:
-> Thời gian nghỉ đủ để cơ tim phục hồi lại hoàn toàn nên tim hoạt động cả đời mà không mệt mỏi.
Tiết 17: Tim và mạch máu
2. Hãy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim?
2
1
3
9
5
10
4
8
11
7
6
1. Tâm nhĩ phải.
2. Tâm nhĩ trái
3. Tâm thất trái
4. Vách liên thất
5.Van nhĩ - thất
6. Van động mạch chủ
7. Động mạch phổi
8. Tĩnh mạch chủ dưới.
9. Tĩnh mạch chủ trên.
10. Động mạch chủ
11. Tĩnh mạch phổi
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ,
Chúc các em Học sinh
học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)