Bài 17. Tim và mạch máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Trình bày Vai trò của tim và hệ mạch
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Hs chỉ ra được các ngăn tim, van tim
- Phân biệt được các loại mạch máu
- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co dãn tim
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy dự đoán.
Vận dụng lý thuyết, tập đếm nhịp tim lúc nghỉ ngơi và sau khi hoạt động
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch máu trong các hoạt động tránh làm tổ thương tim và mạch máu
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
CẤU TẠO TIM
CẤU TẠO MẠCH MÁU
CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
CẤU TẠO TIM
1.Cấu tạo ngoài:
- Tim có hình chóp: đáy ở trên, đỉnh ở dưới
- Màng tim bọc ngoài tim
2. Cấu tạo trong:
- Tim được cấu tạo bởi mô liên kết và mô cơ tim
- Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
- Giữa tâm thất với tâm nhĩ có van nhĩ thất và giữa tâm thất với động mạch có van động mạch→ máu lưu thông theo một chiều.
6
9
Quan sát hình và cho biết : Tim có hình dạng gì và được cấu tạo bởi những thành phần nào?
Tim có hình chóp, đáy ở trên đỉnh ở dưới
Màng tim bao bọc bên ngoài
1.Cấu tạo ngoài:
gồm 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
CẤU TẠO TIM
CẤU TẠO TIM
Dựa vào kiến thức đã biết, H16.1 và quan sát H17.1 sgk hoàn thành bảng sau:
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Động mạch chủ- vòng tuần hoàn lớn
Động mạch phổi- vòng tuần hoàn nhỏ
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
H. 16.1
2. Cấu tạo trong
TTT
TTP
TNP
TNT
ĐMC
ĐMp
+ Tim được cấu tạo bởi mô nào?
Tim được cấu tạo bởi mô liên kết và mô cơ tim
+ Hãy dư đoán xem: Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất, ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất ?
+ Tim có mấy ngăn?
Tim có 4 ngăn, 2tâm nhĩ và 2 tâm thất
Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
+ Hãy dự đoán xem: Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để cho máu chỉ được bơm theo 1 chiều?
Giữa tâm thất với tâm nhĩ có van nhĩ thất; giữa tâm thất với động mạch có van động mạch → máu lưu thông theo một chiều.
2. Cấu tạo trong
Van động mạch
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái
Van nhĩ thất
Tâm thất trái
Vách liên thất
Van nhĩ thất
Tâm thất phải
Slide 77
II. CẤU TẠO MẠCH MÁU
Quan sát hình cho biết: Có những loại mạch máu nào?
- Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
- Nghiên cứu kĩ hình 17.2, trao đổi nhóm hoàn thành bảng so sánh sau
II. CẤU TẠO MẠCH MÁU
3 lớp( mô liên kết cơ trơn , biểu bì)dày
Hẹp
3 lớp( mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), mỏng hơn động mạch
Rộng
Có van 1 chiều
Mỏng, chỉ có
một lớp biểu bì
Rất Hẹp
Nhỏ và phân nhánh nhiều
Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn
Dẫn máu từ khắp cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Tỏa rộng đến từng tế bào của các mô để thực hiện sự trao đổi chất
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
Quan sát H 17.3 cho biết : + một chu kì co dãn tim gồm mấy pha, là những pha nào?
Một chu kì co dãn tim gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
0,8 s
0,1s
0,7 s
0,3 s
0,5s
0,4s
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)?
Trung bình: 75chu kì co dãn( nhịp tim)/ 1 phút
Mở
Đóng
Đóng
Mở
Mở
Đóng
Từ tâm nhĩ tâm thất
Từ tâm thấtđộng mạch
Tĩnh mạchtâm nhĩtâm thất
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM:
- Chu kì tim gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung; kéo dài 0.8s.
- Trung bình: 75chu kì co dãn( nhịp tim)/ 1 phút
- Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
CỦNG CỐ
Hãy chú thích cho thành phần cấu tạo của tim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TNP
TNT
TTT
TTP
ĐMp
ĐMC
VAN NT
VAN ĐM
Vách liên thất
TMC trên
TMC dưới
TMp
CỦNG CỐ
- Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm mấy loại là những loại nào?
- Mỗi chu kì co dãn tim gồm mấy pha? Sự phối hợp các thành phần cấu tạo nên tim qua 3 pha có ý nghĩa gì?
DẶN DÒ
Làm bài tập 2,4
Ôn tập ( theo đề cương)chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
+ Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Trình bày Vai trò của tim và hệ mạch
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Hs chỉ ra được các ngăn tim, van tim
- Phân biệt được các loại mạch máu
- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co dãn tim
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy dự đoán.
Vận dụng lý thuyết, tập đếm nhịp tim lúc nghỉ ngơi và sau khi hoạt động
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch máu trong các hoạt động tránh làm tổ thương tim và mạch máu
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
CẤU TẠO TIM
CẤU TẠO MẠCH MÁU
CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
CẤU TẠO TIM
1.Cấu tạo ngoài:
- Tim có hình chóp: đáy ở trên, đỉnh ở dưới
- Màng tim bọc ngoài tim
2. Cấu tạo trong:
- Tim được cấu tạo bởi mô liên kết và mô cơ tim
- Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
- Giữa tâm thất với tâm nhĩ có van nhĩ thất và giữa tâm thất với động mạch có van động mạch→ máu lưu thông theo một chiều.
6
9
Quan sát hình và cho biết : Tim có hình dạng gì và được cấu tạo bởi những thành phần nào?
Tim có hình chóp, đáy ở trên đỉnh ở dưới
Màng tim bao bọc bên ngoài
1.Cấu tạo ngoài:
gồm 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
CẤU TẠO TIM
CẤU TẠO TIM
Dựa vào kiến thức đã biết, H16.1 và quan sát H17.1 sgk hoàn thành bảng sau:
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Động mạch chủ- vòng tuần hoàn lớn
Động mạch phổi- vòng tuần hoàn nhỏ
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
H. 16.1
2. Cấu tạo trong
TTT
TTP
TNP
TNT
ĐMC
ĐMp
+ Tim được cấu tạo bởi mô nào?
Tim được cấu tạo bởi mô liên kết và mô cơ tim
+ Hãy dư đoán xem: Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất, ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất ?
+ Tim có mấy ngăn?
Tim có 4 ngăn, 2tâm nhĩ và 2 tâm thất
Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
+ Hãy dự đoán xem: Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để cho máu chỉ được bơm theo 1 chiều?
Giữa tâm thất với tâm nhĩ có van nhĩ thất; giữa tâm thất với động mạch có van động mạch → máu lưu thông theo một chiều.
2. Cấu tạo trong
Van động mạch
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái
Van nhĩ thất
Tâm thất trái
Vách liên thất
Van nhĩ thất
Tâm thất phải
Slide 77
II. CẤU TẠO MẠCH MÁU
Quan sát hình cho biết: Có những loại mạch máu nào?
- Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
- Nghiên cứu kĩ hình 17.2, trao đổi nhóm hoàn thành bảng so sánh sau
II. CẤU TẠO MẠCH MÁU
3 lớp( mô liên kết cơ trơn , biểu bì)dày
Hẹp
3 lớp( mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), mỏng hơn động mạch
Rộng
Có van 1 chiều
Mỏng, chỉ có
một lớp biểu bì
Rất Hẹp
Nhỏ và phân nhánh nhiều
Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn
Dẫn máu từ khắp cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Tỏa rộng đến từng tế bào của các mô để thực hiện sự trao đổi chất
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
Quan sát H 17.3 cho biết : + một chu kì co dãn tim gồm mấy pha, là những pha nào?
Một chu kì co dãn tim gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
0,8 s
0,1s
0,7 s
0,3 s
0,5s
0,4s
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)?
Trung bình: 75chu kì co dãn( nhịp tim)/ 1 phút
Mở
Đóng
Đóng
Mở
Mở
Đóng
Từ tâm nhĩ tâm thất
Từ tâm thấtđộng mạch
Tĩnh mạchtâm nhĩtâm thất
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM
III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM:
- Chu kì tim gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung; kéo dài 0.8s.
- Trung bình: 75chu kì co dãn( nhịp tim)/ 1 phút
- Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
CỦNG CỐ
Hãy chú thích cho thành phần cấu tạo của tim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TNP
TNT
TTT
TTP
ĐMp
ĐMC
VAN NT
VAN ĐM
Vách liên thất
TMC trên
TMC dưới
TMp
CỦNG CỐ
- Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm mấy loại là những loại nào?
- Mỗi chu kì co dãn tim gồm mấy pha? Sự phối hợp các thành phần cấu tạo nên tim qua 3 pha có ý nghĩa gì?
DẶN DÒ
Làm bài tập 2,4
Ôn tập ( theo đề cương)chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)