Bài 17. Tim và mạch máu
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thành |
Ngày 01/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu vai trò của tim và hệ mạch đối với sự tuần hoàn máu?
- Tim làm nhiệm vụ bơm máu
- Hệ mạch làm nhiệm vụ dẫn truyền máu đi nuôi cơ thể
I. Cấu tạo tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
1. Cấu tạo ngoài
Mạch máu
TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo trong
Mô liên kết
Mô cơ tim
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
TIM VÀ MẠCH MÁU
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
II. Cấu tạo mạch máu
TIM VÀ MẠCH MÁU
Phiếu học tập
- Lớp cơ trơn, mô liên kết dày.
- Lớp, cơ trơn, mô liên kết mỏng hơn
- Chỉ có một lớp biểu bì
Hẹp
Rộng
Hẹp nhất
Không có
Không có
Có van 1 chiều
ở những nơi máu
Phải chảy ngược
chiều trọng lực
- Thành mạch dày nhất
- Thành mạch mỏng hơn động mạch
- Thành mạch mỏng nhất
TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co dãn của tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
Đóng
Đóng
Mở
Đóng
Mở
Mở
Máu từ tâm nhĩ vào tâm thất
Máu từ tâm thất vào động mạch
Máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi xuống tâm thất
Bảng 17 - 2
Những nội dung kiến thức cần nhớ
1. Cấu tạo tim:
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết
- Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
- Giữa các ngăn tim và giữa tâm thất với động mạch có các van tim
2. Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm 3 loại: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
3. Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Pha nhĩ co (0.1s), pha thất co (0.3s), pha giãn chung (0.4s). Nhờ sự co giãn theo chu kì và sự phối hợp các thành phân cấu tạo của tim mà máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất, từ tâm thất vào động mạch.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
4
Ộ
Đ
8
3
2
1
N
2
1
5
5
6
4
3
7
1
5
4
3
1
2
4
3
2
5
6
7
6
11
10
9
8
5
4
3
2
1
6
9
8
7
7
3
2
1
5
4
5
Câu 1. Loại mạch máu nào có thành dày nhất?
Ạ
M
G
T
H
C
Câu 2. Một chu kì co dãn của tim gồm mấy pha?
P
H
A
B
A
Câu 3. Loại van nào giúp máu chảy theo một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất?
Ĩ
H
N
Ấ
H
T
M
T
Câu 4. Mười chu kì co dãn của tim kéo dài mấy giây?
I
Â
Y
Á
G
T
4
3
2
1
6
7
Câu 5. Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất?
R
Á
I
Ấ
T
T
Â
M
T
H
Câu 6. Lớp ngoài cùng của động mạch và tĩnh mạch được cấu tạo bởi loại mô nào?
7
Ê
T
N
K
Ế
Ô
M
L
I
6
M
Câu 7. Loại cơ nào cấu tạo nên thành của tim?
Ơ
C
Ô
M
I
T
2
4
3
5
6
7
P
1
N
M
I
H
I
T
Từ khoá: Đây là khái niệm chỉ số lần co của tim trong một phút?
N
H
Ị
P
T
I
M
Em có biết
Laennec - một thầy thuốc người pháp đã tình cờ phát minh ra ống nghe khi thấy lũ trẻ nô đùa thích thú với trò chơi: Một đám gõ vào đầu này của một thân cây gỗ dài rỗng ở giữa và một đám lắng nghe ở đầu kia.
Cho đến nay đó vẫn là một phương tiện được sử dụng phổ biến để chuẩn đoán tim mạch cho người bệnh,
W. Einthoven
W. Einthoven -một nhà sinh lý học người Hà Lan, đã phát minh ra dụng cụ ghi được điện tim (nay gọi là máy đo điện tâm đồ). Trước thời Einthoven, người ta đã biết rằng việc đập của trái tim tạo ra các dòng điện, nhưng các dụng cụ thời đó không thể đo một cách chính xác hiện tượng này nếu không đặt các điện cực vào thẳng trái tim. Bắt đầu từ năm 1901, Einthoven hoàn thành một loạt các nguyên mẫu của một điện kế dây .Dụng cụ này sử dụng một sợi dây kim loại dẫn điện rất nhỏ dẫn qua giữa các nam châm điện cực mạnh. Khi dòng điện truyền qua sợi dây, thì trường điện từ sẽ làm cho sợi dây rung động. Một ánh sáng chiếu trên sợi dây sẽ hắt bóng (sợi dây) trên một cuộn giấy (chụp) ảnh chuyển động, vì thế tạo thành một đường cong liên tục, chỉ ra hoạt động của sợi dây.
Thiết bị nguyên thủy này đòi phải có nước để làm nguội các nam châm điện, cần phải có 5 người để vận hành và cân nặng khoảng 172,400 kg (600 lb). Thiết bị này làm tăng độ nhạy của điện kế tiêu chuẩn để có thể đo được hoạt động điện của trái tim, dù có sự cách điện của thịt và xương.
Mặc dù các tiến bộ kỹ thuật sau này đã làm cho các máy đo điện tâm đồ tốt hơn và dễ mang đi hơn, phần lớn các thuật ngữ vẫn dùng như mô tả máy đo điện tâm đồ nguyên thủy của Einthoven. Thuật ngữ "Einthoven`s triangle" (tam giác của Einthoven) được đặt theo tên ông. Thuật ngữ này nói đến tam giác cân tưởng tượng nghịch đảo, tập trung vào lồng ngực và các điểm là các dây dẫn chính (của máy đo điện tâm đồ) trên các cánh tay và ống chân.
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã chú ý theo dõi!
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu vai trò của tim và hệ mạch đối với sự tuần hoàn máu?
- Tim làm nhiệm vụ bơm máu
- Hệ mạch làm nhiệm vụ dẫn truyền máu đi nuôi cơ thể
I. Cấu tạo tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
1. Cấu tạo ngoài
Mạch máu
TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo trong
Mô liên kết
Mô cơ tim
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
TIM VÀ MẠCH MÁU
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
II. Cấu tạo mạch máu
TIM VÀ MẠCH MÁU
Phiếu học tập
- Lớp cơ trơn, mô liên kết dày.
- Lớp, cơ trơn, mô liên kết mỏng hơn
- Chỉ có một lớp biểu bì
Hẹp
Rộng
Hẹp nhất
Không có
Không có
Có van 1 chiều
ở những nơi máu
Phải chảy ngược
chiều trọng lực
- Thành mạch dày nhất
- Thành mạch mỏng hơn động mạch
- Thành mạch mỏng nhất
TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co dãn của tim
TIM VÀ MẠCH MÁU
Đóng
Đóng
Mở
Đóng
Mở
Mở
Máu từ tâm nhĩ vào tâm thất
Máu từ tâm thất vào động mạch
Máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi xuống tâm thất
Bảng 17 - 2
Những nội dung kiến thức cần nhớ
1. Cấu tạo tim:
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết
- Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
- Giữa các ngăn tim và giữa tâm thất với động mạch có các van tim
2. Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm 3 loại: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
3. Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Pha nhĩ co (0.1s), pha thất co (0.3s), pha giãn chung (0.4s). Nhờ sự co giãn theo chu kì và sự phối hợp các thành phân cấu tạo của tim mà máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất, từ tâm thất vào động mạch.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
4
Ộ
Đ
8
3
2
1
N
2
1
5
5
6
4
3
7
1
5
4
3
1
2
4
3
2
5
6
7
6
11
10
9
8
5
4
3
2
1
6
9
8
7
7
3
2
1
5
4
5
Câu 1. Loại mạch máu nào có thành dày nhất?
Ạ
M
G
T
H
C
Câu 2. Một chu kì co dãn của tim gồm mấy pha?
P
H
A
B
A
Câu 3. Loại van nào giúp máu chảy theo một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất?
Ĩ
H
N
Ấ
H
T
M
T
Câu 4. Mười chu kì co dãn của tim kéo dài mấy giây?
I
Â
Y
Á
G
T
4
3
2
1
6
7
Câu 5. Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất?
R
Á
I
Ấ
T
T
Â
M
T
H
Câu 6. Lớp ngoài cùng của động mạch và tĩnh mạch được cấu tạo bởi loại mô nào?
7
Ê
T
N
K
Ế
Ô
M
L
I
6
M
Câu 7. Loại cơ nào cấu tạo nên thành của tim?
Ơ
C
Ô
M
I
T
2
4
3
5
6
7
P
1
N
M
I
H
I
T
Từ khoá: Đây là khái niệm chỉ số lần co của tim trong một phút?
N
H
Ị
P
T
I
M
Em có biết
Laennec - một thầy thuốc người pháp đã tình cờ phát minh ra ống nghe khi thấy lũ trẻ nô đùa thích thú với trò chơi: Một đám gõ vào đầu này của một thân cây gỗ dài rỗng ở giữa và một đám lắng nghe ở đầu kia.
Cho đến nay đó vẫn là một phương tiện được sử dụng phổ biến để chuẩn đoán tim mạch cho người bệnh,
W. Einthoven
W. Einthoven -một nhà sinh lý học người Hà Lan, đã phát minh ra dụng cụ ghi được điện tim (nay gọi là máy đo điện tâm đồ). Trước thời Einthoven, người ta đã biết rằng việc đập của trái tim tạo ra các dòng điện, nhưng các dụng cụ thời đó không thể đo một cách chính xác hiện tượng này nếu không đặt các điện cực vào thẳng trái tim. Bắt đầu từ năm 1901, Einthoven hoàn thành một loạt các nguyên mẫu của một điện kế dây .Dụng cụ này sử dụng một sợi dây kim loại dẫn điện rất nhỏ dẫn qua giữa các nam châm điện cực mạnh. Khi dòng điện truyền qua sợi dây, thì trường điện từ sẽ làm cho sợi dây rung động. Một ánh sáng chiếu trên sợi dây sẽ hắt bóng (sợi dây) trên một cuộn giấy (chụp) ảnh chuyển động, vì thế tạo thành một đường cong liên tục, chỉ ra hoạt động của sợi dây.
Thiết bị nguyên thủy này đòi phải có nước để làm nguội các nam châm điện, cần phải có 5 người để vận hành và cân nặng khoảng 172,400 kg (600 lb). Thiết bị này làm tăng độ nhạy của điện kế tiêu chuẩn để có thể đo được hoạt động điện của trái tim, dù có sự cách điện của thịt và xương.
Mặc dù các tiến bộ kỹ thuật sau này đã làm cho các máy đo điện tâm đồ tốt hơn và dễ mang đi hơn, phần lớn các thuật ngữ vẫn dùng như mô tả máy đo điện tâm đồ nguyên thủy của Einthoven. Thuật ngữ "Einthoven`s triangle" (tam giác của Einthoven) được đặt theo tên ông. Thuật ngữ này nói đến tam giác cân tưởng tượng nghịch đảo, tập trung vào lồng ngực và các điểm là các dây dẫn chính (của máy đo điện tâm đồ) trên các cánh tay và ống chân.
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)