Bài 17. Tim và mạch máu
Chia sẻ bởi Đoàn Xuân Đình |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo về dự hội giảng chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam
Chào các em học sinh thân mến.
Kiểm tra bài cũ:
Vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu là gì?
Tim có vai trò co bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch.
Hệ mạch dẫn máu từ tim đến các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào về tim.
Với chức năng như vậy thì tim và hệ mạch có cấu tạo như thế nào để thực hiện được chức năng đó? Thầy trò ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
Mục tiêu:Qua bài này các em cần:
Hiểu được các ngăn tim và van tim.
Phân biệt các loại mạch máu.
Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kì co dãn của tim .
Ý thức bảo vệ hệ tim mạch của mình.
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
I/ Cấu tạo tim:
1/Cấu tạo ngoài:
-Tim có 4 ngăn:
tâm nhĩ phải.
tâm nhĩ trái.
tâm thất phải.
tâm thất trái.
Quan sát cấu tạo ngoài và xác định vị trí các ngăn tim.
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
Để tìm hiểu cấu tạo trong của tim, hãy quan sát hình 16.1 và hình 17.1 ở SGK thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau:
Hình 16.1
Hình 17.1
Bảng 17.1
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Bảng 17.1
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Căn cứ vào chiều dài quảng đường máu được bơm qua dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ dày nhất (để có thể khi co tạo lực lớn đẩy máu đi) ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất?
Dự đoán giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ được bơm theo một chiều?
Tiết 17: Tim và mạch máu.
a)Thành tim:
Thành cơ tâm nhĩ mỏng nhất.
Thành cơ tâm thất trái dày nhất.
b) Van tim:
Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất.
Giữa tâm thất và động mạch có van động mạch.
2/ Cấu tạo trong:
II/Cấu tạo mạch máu:
Có những loại mạch máu nào ?
So sánh sự khác nhau giữa các loại mạch máu ?
Giải thích sự khác nhau đó ?
Quan sát hình 17.2 SGK
Có 3 loại mạch máu:
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
-Có 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì)
-Có 3 lớp (nhưng mô liên kết, cơ trơn mỏng)
- Có 1 lớp biểu bì
Hẹp
Rộng
Hẹp
* Nguyên nhân có sự khác nhau đó là:
Động mạch dãn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn nên thành có dày .
Tĩnh mạch dẫn máu từ các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ nên có thành mỏng .
Mao mạch có 1lớp biểu bì mỏng để thực hiện trao đổi chất với tế bào .
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
III/Chu kỳ co dãn của tim
Quan sát hình 17.3 SGK, trả lời các câu hỏi sau :
Mỗi Chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?
Gồm mấy pha ?
Thời gian làm việc và nghỉ ngơi của từng pha ?
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
III/ Chu kì co dãn của tim .
Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn của tim ?
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
III/ Chu kỳ co dãn của tim
Tim co dãn theo chu kì,mỗi chu kì gồm 3 pha:
Pha nhĩ co: 0.1s máu từ tâm nhĩ tâm thất.
Pha thất co: 0.3s máu từ tâm thất động mạch.
Pha dãn chung: 0,4s, tim nghỉ ngơi.
Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha, làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Tâm nhĩ trái
Bài tập 1: Hãy điền chú thích vào các thành phần cấu tạo tim.
Động mạch chủ
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm thất trái
Vách liên thất
Tĩnh mạch chủ trên
Tâm nhĩ phải
Van Động mạch
Van nhĩ thất
Tĩnh mạch chủ dưới
Bài tập 2: Trường hợp bị bệnh hở van động mạch chủ, máu sẽ chảy như thế nào ?
a/ Máu chảy ngược dồn về tim gây nhồi máu cơ tim .
b/ Lưu lượng máu đến các cơ quan không đầy đủ .
c/ Máu dồn vào các động mạch làm các động mạch căng ra .
d/ Hai câu a và b đúng
Hướng dẫn về nhà
Vẽ hình 17.1 vào vở học.
Học bài theo câu hỏi SGK.
Bài mới:
Ôn lại kiến thức 3 chương đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Bài học đến đây đã hết
cám ơn các thầy cô giáo
về dự.
Chào các em
Nhà giáo Việt Nam
Chào các em học sinh thân mến.
Kiểm tra bài cũ:
Vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu là gì?
Tim có vai trò co bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch.
Hệ mạch dẫn máu từ tim đến các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào về tim.
Với chức năng như vậy thì tim và hệ mạch có cấu tạo như thế nào để thực hiện được chức năng đó? Thầy trò ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
Mục tiêu:Qua bài này các em cần:
Hiểu được các ngăn tim và van tim.
Phân biệt các loại mạch máu.
Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kì co dãn của tim .
Ý thức bảo vệ hệ tim mạch của mình.
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
I/ Cấu tạo tim:
1/Cấu tạo ngoài:
-Tim có 4 ngăn:
tâm nhĩ phải.
tâm nhĩ trái.
tâm thất phải.
tâm thất trái.
Quan sát cấu tạo ngoài và xác định vị trí các ngăn tim.
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
Để tìm hiểu cấu tạo trong của tim, hãy quan sát hình 16.1 và hình 17.1 ở SGK thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau:
Hình 16.1
Hình 17.1
Bảng 17.1
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Bảng 17.1
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Căn cứ vào chiều dài quảng đường máu được bơm qua dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ dày nhất (để có thể khi co tạo lực lớn đẩy máu đi) ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất?
Dự đoán giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ được bơm theo một chiều?
Tiết 17: Tim và mạch máu.
a)Thành tim:
Thành cơ tâm nhĩ mỏng nhất.
Thành cơ tâm thất trái dày nhất.
b) Van tim:
Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất.
Giữa tâm thất và động mạch có van động mạch.
2/ Cấu tạo trong:
II/Cấu tạo mạch máu:
Có những loại mạch máu nào ?
So sánh sự khác nhau giữa các loại mạch máu ?
Giải thích sự khác nhau đó ?
Quan sát hình 17.2 SGK
Có 3 loại mạch máu:
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
-Có 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì)
-Có 3 lớp (nhưng mô liên kết, cơ trơn mỏng)
- Có 1 lớp biểu bì
Hẹp
Rộng
Hẹp
* Nguyên nhân có sự khác nhau đó là:
Động mạch dãn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn nên thành có dày .
Tĩnh mạch dẫn máu từ các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ nên có thành mỏng .
Mao mạch có 1lớp biểu bì mỏng để thực hiện trao đổi chất với tế bào .
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
III/Chu kỳ co dãn của tim
Quan sát hình 17.3 SGK, trả lời các câu hỏi sau :
Mỗi Chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?
Gồm mấy pha ?
Thời gian làm việc và nghỉ ngơi của từng pha ?
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
III/ Chu kì co dãn của tim .
Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn của tim ?
Tiết 17:
Tim và mạch máu.
III/ Chu kỳ co dãn của tim
Tim co dãn theo chu kì,mỗi chu kì gồm 3 pha:
Pha nhĩ co: 0.1s máu từ tâm nhĩ tâm thất.
Pha thất co: 0.3s máu từ tâm thất động mạch.
Pha dãn chung: 0,4s, tim nghỉ ngơi.
Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha, làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Tâm nhĩ trái
Bài tập 1: Hãy điền chú thích vào các thành phần cấu tạo tim.
Động mạch chủ
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm thất trái
Vách liên thất
Tĩnh mạch chủ trên
Tâm nhĩ phải
Van Động mạch
Van nhĩ thất
Tĩnh mạch chủ dưới
Bài tập 2: Trường hợp bị bệnh hở van động mạch chủ, máu sẽ chảy như thế nào ?
a/ Máu chảy ngược dồn về tim gây nhồi máu cơ tim .
b/ Lưu lượng máu đến các cơ quan không đầy đủ .
c/ Máu dồn vào các động mạch làm các động mạch căng ra .
d/ Hai câu a và b đúng
Hướng dẫn về nhà
Vẽ hình 17.1 vào vở học.
Học bài theo câu hỏi SGK.
Bài mới:
Ôn lại kiến thức 3 chương đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Bài học đến đây đã hết
cám ơn các thầy cô giáo
về dự.
Chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Xuân Đình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)