Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Vũ Thị Huyền Trang | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TIM MẠCH



Tim
M?CH M�U:
+ DM
+ TM
+ B?CH M?CH



NHÓM BỆNH TIM MẠCH

Bẩm sinh

Mắc phải:

+ Do nhiễm trùng

+ Không do nhiễm trùng





TĂNG HUYẾT ÁP







1. ĐẠI CƯƠNG
- THA là một bệnh rất thường gặp và là vấn đề XH
- Tỷ lệ THA ở người lớn là gần 30% DS và trên một nửa dân số >50 tuổi có THA.
- ở Việt Nam cuối thập kỷ 80, tỷ lệ THA ở người lớn là khoảng 11%, gần đây tỷ lệ THA ở Hà Nội là khoảng 23%.
- THA nguy hiểm bởi các biến chứng của nó.
- Chẩn đoán sớm và điều trị đúng là cực kỳ quan trọng.

2. Định nghĩa THA
Tổ chức Y tế thế giới và Hội THA quốc tế đã thống nhất gọi THA khi huyết áp (HA) tâm thu  140 mmHg và hoặc HA tâm trương  90 mmHg.
Con số này có được là do dựa trên những nghiên cứu lớn về dịch tễ:
- Có sự tăng khác biệt nguy cơ TBMMN ở người lớn có con số HA  140/90 mmHg.
- Tỷ lệ TBMMN ở người có số HA  140/90 mmHg giảm đi rõ rệt.
Một số cách định nghĩa THA khác:
- THA tâm thu đơn độc:
Khi trị số HATT  140 mmHg và HATTr < 90mmHg
-THA TTr đơn độc: ở người trung niên
khi HATT <140mmhg và hattr  90 mmhg.
THA áo choàng trắng và hiệu ứng áo choàng trắng
THA ẩn dấu (masked hypertension): hoặc THA lưu động đơn độc.
Thường ít gặp hơn THA áo choàng trắng nhưng khó phát hiện hơn, HA bình thường tại phòng khám và THA ở nơi khác.
Những bn này có tổn thương cơ quan đích nhiều hơn những đối tượng HA luôn bình thường.
3. Giai do?n THA
H?u h?t hi?n nay ngu?i ta s? d?ng cỏch phõn lo?i c?a JNC VI (U? ban phũng ch?ng HA Hoa K?) do tớnh ch?t th?c ti?n v� kh? thi c?a nú.
Thờm v�o dú WHO-ISH cung cho cỏch phõn lo?i tuong t? ch? khỏc nhau v? thu?t ng?
Bảng 1. Phân loại THA theo JNC VI (1997)
4. Xác định và đánh giá một BN THA
Những lưu ý khi xác định huyết áp:
- BN phải trong trạng thái nghỉ ngơi, không dùng các thuốc, chất kích thích có ảnh hưởng đến huyết áp
- BN ở tư thế ngồi ghế tựa, tay để trên bàn sao cho nếp khuỷu ngang với mức tim.
- Bề rộng của bao đo HA nên bằng 80% chu vi cánh tay
- Nên dùng loại máy đo HA thuỷ ngân.
HATT tương ứng với xuất hiện tiếng đập đầu tiên và HATTr là khi mất tiếng đập
Nên đo HA cả 2 tay và lấy trị số ở bên có trị số cao hơn.
Cần thiết phải đo HA 2 lần cách nhau 2 phút và con số cuối cùng là trung bình cộng.
Xác định là THA
- Tại phòng khám: khi BN có trị số HA 140/90 mmHg. Sau khám ít nhất là 2-3 lần khác nhau. Mỗi lần HA được đo ít nhất là 2 lần.
- Tại nhà: khi đo nhiều lần đúng phương pháp. THA khi có trị số HA >135/85 mmHg.
- Đo huyết áp bằng máy đo HA hollter 24 giờ: HA> 125/80 mmHg
- Nếu đo HA ngay lần đầu tiên >160/100, thì có thể khẳng định là có THA.

Thái độ đối với BN THA khi đo lần đầu Theo JNC VI
4.1. Đánh giá một bệnh nhân THA
Khám một BN THA nhằm 3 mục đích:
- Tìm hiểu nguyên nhân.
- Đánh giá các biến chứng.
- Đánh giá các YTNC về tim mạch và các rối loạn khác.
Khai thác bệnh sử
Khai thác tiền sử THA, thời gian bị, mức độ THA.
Tiền sử bệnh tim mạch, các TC bệnh tim mạch, bệnh thận, đái đường,...
Thói quen, lối sống, trình độ GD, điều kiện sống
Tiền sử gia đình về THA và các bệnh tim mạch.
Các thuốc THA đã dùng và mức độ đáp ứng.
Thăm khám thực thể
Đo HA, chiều cao, cân nặng.
Khám đáy mắt.
Khám hệ tim mạch, chú ý nhịp tim, tiếng thổi ở tim và các mạch máu lớn.
Khám bụng: đm cb, thận, các khối bất thường,...
Các thăm dò cận lâm sàng
Phân tích nước tiểu, Công thức máu
Sinh hoá máu: Đường, creatinin, điện giải đồ, cholesterol, HDL-C, LDL-C
Điệm tâm đồ, Siêu âm tim
T/hợp cần thiết: định lượng nồng độ renin, catecholamin, T3, T4, TSH, ... (để tìm NN)
Nguyên nhân THA
>95% THA ở người lớn là không có căn nguyên
Một số trường hợp tìm được căn nguyên:
- Các bệnh về thận
- Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thậm mạn
- Sỏi thận.
- Viêm thận kẽ.
- Hẹp động mạch thận.
- Các bệnh nội tiết
+ U tuỷ thượng thận
+ Cushing
+ Cường Aldosterol.
+ Cường giáp, Cường tuyến yên.,...

- Các bệnh hệ tim mạch
+ Hở van ĐMC (gây THATT đơn độc)
+ Hẹp eo ĐMC (gây THA chi trên)
Bệnh vô mạch Takâysu
Hẹp, xơ vữa ĐMC bụng có ảnh hưởng đến ĐM thận.
- Do dùng một số thuốc
+ Cam thảo.
+ Các thuốc cường anpha giao cảm (thuốc nhỏ mũi,...)
+ Thuốc tránh thai.
- Các nguyên nhân khác
+ Ngộ độc thai nghén, yếu tố tâm thần.

YÕu tè nguy c¬ vµ biÕn chøng
YÕu tè nguy c¬
+ Hót thuèc l¸
+ Rèi lo¹n lipid m¸u.
+ §¸i th¸o ®­êng
+ Tuæi > 60 ; nam hoÆc n÷ ®· m¹n kinh
+ TiÒn sö gia ®×nh cã ng­êi bÞ bÖnh ®éng m¹ch vµnh.


Biến chứng
Tim: + Cấp: Phù phổi cấp, NMCT
+ Mạn: dày thất trái, suy vành, suy tim
Mạch não: + Xuất huyết não, tắc mạch não,
+ TBMMN thoáng qua, bệnh não do THA
Thận:+ Đái máu, đái ra proteinmáu.
+ Suy thận
Đáy mắt: Phù, xuất huyết, xuất tiết, mạch co nhỏ.
Bệnh động mạch ngoại vi.







Di?u tr? THA
M?c dớch v� nguyờn t?c di?u tr?

Ngan ng?a lõu d�i cỏc bi?n ch?ng.
Dua HA v? tr? s? bỡnh thu?ng.
Di?u tr? tớch c?c t/h dó cú t?n thuong co quan dớch.
Cõn nh?c t?ng cỏ th? b?nh nhõn d? l?a chon thu?c.
N?u khụng cú THA c?p c?u thỡ vi?c h? HA nờn t? t?.
Vi?c giỏo d?c bn c?n nh?n m?nh:
+ di?u tr? HA su?t d?i;
+ TC co nang c?a THA khụng ph?i lỳc n�o cung g?p v� khụng ph?i lỳc n�o cung tuong x?ng v?i m?c d? THA;
+ Tuõn th? di?u tr? m?i gi?m du?c cỏc tai bi?n do THA.
Di?u tr? khụng dựng thu?c

+ Gi?m cõn n?ng n?u th?a cõn: d?c bi?t ? bn bộo phỡ.
+ H?n ch? ru?u: U?ng ru?u nhi?u gõy tang nguy co TBMMN do THA. N?u cú thúi quờn dựng ru?u thỡ nờn u?ng ớt hon 30ml ethamol/ng�y (ớt hon 720 ml bia, 300 ml ru?u vang, ớt hon 60 ml ru?u Whisky)
+ Tang cu?ng luy?n t?p th? l?c
+ Nờn khuy?n khớch BN t?p th? d?c d?u d?n v� thớch h?p v?i tớnh tr?ng s?c kho?, l?a tu?i, gi?i tớnh,...
+ Th?i gian t?p h�ng ng�y l� kho?ng 30-50 phỳt, t?t c? cỏc ng�y trong tu?n.
Nh?ng t/h m?c b?nh tim m?ch c?n tham khỏm tru?c khi cho ch? d? luy?n t?p.
Ch? d? an

- Gi?m mu?i (Natri). < 6g /ng�y .
- Duy trỡ d?y d? lu?ng kali ~ 90 mmol/ng�y.
- D?m b?o d?y d? canxi v� magnesium.
- H?n ch? an m? d?ng v?t bóo ho�, th?c an gi�u cholesterol.
B? thu?c lỏ
- C?n h?t s?c nh?n m?nh v� kiờn quy?t.
- Dõy l� m?t trong nh?ng nguy co m?nh nh?t c?a cỏc bi?n ch?ng tim m?ch.
Các thuốc điều trị THA
1. Thuốc tác động lên hệ giao cảm
a. Thuốc chẹn beta giao cảm:
+ Dùng cho bn THA có mạch nhanh.
+ Không dùng cho BN hen, suy tim nặng, mạch chậm, có bloc nhĩ thất độ II, III.
b. Thuốc chẹn anpha giao cảm: bn THA có phì đại TTL.
c. Thuốc chẹn cả anpha và beta giao cảm bn THA có suy mạch vành, suy tim.
2. Thuốc lợi tiểu: được lựa chọn hàng đầu
Nhóm Thiazid (Hypothiazid); Nhóm lợi tiểu quai (Trofurid); Nhóm lợi tiểu giữa Kali (Spironolacton).
3. Cỏc thu?c ch?n kờnh canxi
- Nhúm Pyhydropiridin (adalat, Adalat LA, Amlor, Plendil, ...): di?u tr? THA trong khi c?p c?u cung nhu duy trỡ.
- Nhúm Benzothiazepin (Diltiazem SR, Diltiazem CD, Diltiazem XR):
+ Cú th? gõy m?ch ch?m.
- Nhúm Diphenylalkylamin (Verapamin, Verapamin SR):
+ Cú th? gõy nh?p ch?m
+ ?nh hu?ng nhi?u d?n s?c co búp co tim.


4. Cỏc thu?c tỏc d?ng lờn h? Renin-Angiotensin

- Thu?c UCMC: Captopril, Enalapril (Renitec); Lisinipril (Zestril); Peridopril (Coversyl).
+ H? ỏp t?t.
+ Tỏc d?ng ph? l� gõy ho khan.
- Thu?c ?c ch? th? th? AT1: Losartan (Cozaar);
Valsartan (Diovan); Telmisartan (Micardis).

C�U H?I:
1. D?nh nghia THA, nờu phõn lo?i THA theo JNC VI.
2. Nờu cỏch dỏnh giỏ m?t b?nh nhõn THA
3. Cỏc nguyờn nhõn gõy THA
4. Cỏc y?u t? nguy co v� cỏch phũng b?nh.
5. Cỏc bi?n ch?ng c?a THA

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)