Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Nguyễnn Duy Linh | Ngày 01/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 8
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GV: NGUYỄN THỊ HOÀI HƯƠNG
Tiết 17-bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Hệ tuần hoàn gồm có những thành phần nào và giữ chức năng gì ?
- HÖ tuÇn hoµn gåm tim, m¸u vµ hÖ m¹ch.
- Chøc n¨ng: tim b¬m gióp m¸u vËn chuyÓn khÝ O2(ë phæi), chÊt dinh d­ìng (ë thµnh ruét) ®Õn tÕ bµo vµ khÝ CO2, chÊt th¶i tõ tÕ bµo ®Õn phæi, c¸c c¬ quan bµi tiÕt.
Quan sát hình bên và cho biết vị trí của tim?
Tim nằm giữa 2 lá phổi, trong lồng ngực, hơi lệch về phía trái.
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
1.Cấu tạo ngoài
I.Cấu tạo tim:
Tim có hình chóp nón, có đáy ở trên, đỉnh ở dưới, nặng khoảng 200-300 gam(0.5% trọng lượng cơ thể).
Quan sát hình bên, cho biết tim được bao bọc bởi cái gì ?
Tim được bao bọc bởi màng tim( màng liên kết)
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
1.Cấu tạo ngoài
- Trong màng ngoài tạo khoang chứa chất dịch giúp tim hoạt động dễ dàng.
Động mạch vành phải
Động mạch vành trái
Hình dạng mặt ngoài, phía trước của tim
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
1.Cấu tạo ngoài
Quan sát hình dưới và cho biết bộ phận nào đã dẫn máu đến nuôi tim?
- Có các động mạch vành dẫn máu nuôi tim
Quan sát hình bên (H.16.1), điền vào bảng sau:
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
1.Cấu tạo ngoài:
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Động mạch chủ
Động mạch phổi
2.Cấu tạo trong:

Cấu tạo trong của tim
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
2.Cấu tạo trong:
Van nhĩ - thất
Van nhĩ - thất
(Van 2 lá)
(Van 3 lá)
Van động mạch
Quan sát hình dưới đây, hãy cho biết giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có các van tim (van nhĩ - thất, van dộng mạch) để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều.

Thành cơ của tâm thất với thành cơ của tâm nhĩ ?
Quan sát hình trên ( H.17.4), hãy so sánh:
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
1.Cấu tạo ngoài:
2.Cấu tạo trong:
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
1.Cấu tạo ngoài:
2.Cấu tạo trong:
Thành cơ tim bên trái với thành cơ tim bên phải ?
Thành cơ tim bên trái dày hơn thành cơ tim bên phải -> tim lệch về phía trái
Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Cấu tạo trong của tim
Tâm nhĩ trái
Thành cơ của tâm thất dày hơn thành cơ của tâm nhĩ .

Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Cấu tạo trong của tim
Thành cơ tâm nhĩ phải mỏng nhất → tạo áp lực máu nhỏ, chỉ tống máu xuống tâm thất phải.Thành cơ tâm thất trái dày nhất →tạo áp lực máu rất lớn để đẩy máu vào động mạch chủ trong vòng tuần lớn đi khắp cơ thể.
Thành cơ của ngăn nào mỏng nhất ? Thành cơ của ngăn nào dày nhất ? Điều đó có ý nghĩa gì trong sự vận chuển máu ?
Quan sát hình trên ( H.17.4), hãy cho biết:
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
1.Cấu tạo ngoài:
2.Cấu tạo trong:
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
1.Cấu tạo ngoài:
2.Cấu tạo trong:
Tim có mấy ngăn? Kể ra.
+ Tâm nhĩ phải
+ Tâm nhĩ trái
+Tâm thất phải
+ Tâm thất trái
Nhờ đâu mà máu chảy trong cơ thể 1 chiều?
- Có các van tim làm cho máu chỉ chảy theo 1 chiều
Tim được cấu tạo bằng loại mô nào?
- Tim có cấu tạo bằng mô cơ tim,
Có 4 ngăn
Ngăn nào có thành cơ mỏng nhất ? Ngăn nào có thành cơ dày nhất ?
(có thành cơ mỏng nhất)
(có thành cơ dày nhất)
II.Cấu tạo mạch máu:
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim:
Quan sát hình trên(H.17.2), cho biết có những loại mạch máu nào?
Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II.Cấu tạo mạch máu:
Quan sát kỹ hình 17.2, hãy thảo luận nhóm (3 phút) để so sánh các loại mạch máu trong bảng sau:
3 lớp: biểu bì, cơ trơn và mô liên kết rất dày
3 lớp:biểu bì,cơ trơn và mô liên kết mỏng hơn
1 lớp biểu bì, rất mỏng
Hẹp
Rộng
Hẹp nhất
Có sợi đàn hồi
Có van 1 chiều
Nhỏ, nhiều nhánh
Đẩy máu từ tim đến các cơ quan.
Dẫn máu từ các cơ quan về tim.
Trao đổi chất với tế bào
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III.Chu kì co dãn của tim:
-Tim co dãn theo chu kì mất…(1)…, gồm…(2)…pha
+Pha nhĩ co (làm việc) mất…(3)…giây, nghỉ khoảng…(4)…giây.
+Pha thất co (làm việc)…(5)…..giây, nghỉ khoảng...(6)…giây.
+Pha dãn chung( thời gian nghỉ của tim) khoảng…(7)…giây.
Quan sát hình bên (H.17.3), điền số vào ô trống vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III.Chu kì co dãn của tim:
-Tim co dãn theo chu kì, mất…… giây, gồm……pha.
+Pha nhĩ co (làm việc) mất…... giây, nghỉ khoảng……..giây.
+Pha thất co (làm việc)…….giây,
nghỉ khoảng..…...giây.
+Pha dãn chung( thời gian nghỉ hoàn toàn của tim) khoảng…….giây.
Quan sát hình bên (H.17.3), điền số vào ô trống vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
0.8
3
0.1
0.7
0.3
0.5
0.4
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III.Chu kì co dãn của tim:
Hãy tính trung bình trong một phút có bao nhiêu chu kì co dãn của tim (nhịp tim) ?
Trung bình trong 1 phút có 75 nhịp tim
và bơm từ 4-6 lít máu
Số nhịp tim của mọi người có giống nhau không ? Vì sao?
Không.Vì nhịp tim thay đổi theo lứa tuổi, tùy theo thể trạng cơ thể, sự hoạt động, nghỉ ngơi….
- Trong 1 phút trẻ sơ sinh :140 nhịp, trẻ 1 tuổi :115 nhịp, người lớn trung bình: 75 nhịp.
- Khi nghỉ ngơi: nhịp tim bình thường, khi hoạt động: nhịp tim nhanh hơn.
Nhịp tim của người trung bình trong một phút là bao nhiêu lần? Thể tích máu tim bơm đẩy máu trong một phút là bao nhiêu?
- Nhịp tim của người trung bình là 75 lần/ phút và bơm được 4 - 6 lít máu.
Tim co dãn như thế nào v� mất thời gian bao lâu ?
-Tim co dãn theo chu kỳ (0.8s).
Mỗi chu kì( nhịp tim) gồm mấy pha? Kể ra.
Gồm 3 pha: Pha nhĩ co (0.1s), Pha thất co ( 0.3s), Pha dãn chung ( 0.4s)
Tiết 17- Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III.Chu kì co dãn của tim:
1. Chọn câu đúng trong câu sau:
Máu chảy trong cơ thể theo một chiều, do tim có:
A. Màng tim C. Mô liên kết
B. Cơ tim D. Các van tim
LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP
2. Điền vào bảng sau:

Đóng
Mở
Mở
Đóng
Đóng
Đóng
2 TÂM THẤT
2 ĐM
2 TÂM NHĨ
Hãy giải thích:
1. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt ?
Vì trong một chu kì : có thời nghỉ ngơi 0.4s (dãn chung) giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt.
Vì tim đang đập nhanh nên khi dừng lại đột ngột sẽ làm rối loạn nhịp tim gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.
2. Vì sao khi ta đang chạy nhanh không nên dừng lại đột ngột ?
VẬN DỤNG
DẶN DÒ:
Học bài và đọc mục em có biết.
Kẽ bảng sau vào vở bài tâp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễnn Duy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)