Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Dương Thị Thu Hằng | Ngày 01/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Dương Thị Thu Hằng
Trường THCS Đoan Hạ - Thanh Thủy –Phú Thọ
Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp

Mụn sinh h?c 8
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Nêu vai trò của chúng?
Trả lời:
Hệ tuần hoàn máu gồm: Tim và hệ mạch
* Tim : Có 4 ngăn, 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
- Tim chia 2 nửa: nửa trái có màu đỏ tươi, nửa phải có màu đỏ thẫm.
* Hệ mạch :
Động mạch: Dẫn máu từ tim đến các cơ quan.
Mao mạch: Nối liền giữa động mạch và tĩnh mạch.
- Tĩnh mạch: Dẫn máu từ các cơ quan về tim.
Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. CẤU TẠO TIM:
Tim nằm ở vị trí nào trong cơ thể?
- Vị trí: nằm trong lồng ngực, giữa 2 lá phổi hơi lệch về bên trái.
a. Cấu tạo ngoài:
Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Mô tả hình dạng ngoài của tim?
I. CẤU TẠO TIM:

a. Cấu tạo ngoài:
- Vị trí: nằm trong lồng ngực, giữa 2 lá phổi hơi lệch về phía trái.
- Hình dạng: hình chóp; đỉnh (dưới),đáy (trên) Tim được bọc trong lớp màng tim (mô liên kết)
Xác định các bộ phận của tim trên
hình vẽ?
Tâm nhĩ trái
Động mạch vành trái
Tâm thất trái
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
Cung động mạch chủ
Tĩnh mạch chủ trên
Tâm nhĩ phải
Động mạch
vành phải
Tâm thất phải
Tĩnh mạch
chủ dưới
1
2
3
4
5
6
11
10
9
8
7
Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. CẤU TẠO TIM:
Quan sát hình và hoàn thành bảng:
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
a. Cấu tạo ngoài:
Vị trí: nằm trong lồng ngực, giữa 2 lá phổi hơi lệch về phía trái.
- Hình dạng: hình chóp;đỉnh (dưới),đáy (trên)
Tim được bọc trong lớp màng tim (mô liên kết)
b. Cấu tạo trong:
Cấu tạo bởi cơ tim, hoạt động tự động
- Chia thành 2 nửa, mỗi nửa có 2 ngăn:
+ Tâm nhĩ (trên)
+ Tâm thất (dưới)
Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. CẤU TẠO TIM:
a. Cấu tạo ngoài:
Vị trí: nằm trong lồng ngực, giữa 2 lá phổi hơi lệch về phía trái.
- Hình dạng: hình chóp;đỉnh (dưới),đáy (trên)
Tim được bọc trong lớp màng tim (mô liên kết)
b. Cấu tạo trong:
Cấu tạo bởi cơ tim, hoạt động tự động
- Chia thành 2 nửa, mỗi nửa có 2 ngăn:
+ Tâm nhĩ (trên)
+ Tâm thất (dưới)
- Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất? Và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất?
- Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ được bơm theo một chiều?
Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. CẤU TẠO TIM:
a. Cấu tạo ngoài:
Vị trí: nằm trong lồng ngực, giữa 2 lá phổi hơi lệch về phía trái.
- Hình dạng: hình chóp;đỉnh (dưới),đáy (trên)
Tim được bọc trong lớp màng tim (mô liên kết)
b. Cấu tạo trong:
Cấu tạo bởi cơ tim, hoạt động tự động
- Chia thành 2 nửa, mỗi nửa có 2 ngăn:
+ Tâm nhĩ (trên)
+ Tâm thất (dưới)
- Thành tâm thất dày hơn tâm nhĩ; thành tâm thất trái dày hơn tâm thất phải
- Ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất; ngăn giữa tâm thất và động mạch có
van động mạch  máu chỉ chảy theo 1 chiều
2.Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất
Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất
3.Giữa các ngăn tim và giữa tim với các
mạch máu đều có van để máu chỉ được
bơm theo một chiều
Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. CẤU TẠO TIM:
II. CẤU TẠO MẠCH MÁU:
- Quan sát hình cho biết có những loại
mạch máu nào?
- Nêu đặc điểm cấu tạo từng loại mạch?
Động mạch:
Thành mạch: 3 lớp: Mô liên kết, cơ trơn, biểu bì
- Lòng hẹp
 Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn
Tĩnh mạch: Thành mạch: 3 lớp: + Mô liên kết, cơ trơn, biểu bì
- Lòng rộng. Có van tĩnh mạch ở nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Mao mạch:
Nhỏ, phân nhiều nhánh;
Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp tế bào;
Lòng hẹp
 Tạo điều kiện cho sự trao đổi chất ở tế bào
So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch. Giải thích sự khác nhau đó?
Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
CẤU TẠO TIM:
CẤU TẠO MẠCH MÁU:
CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM:
- Quan sát hình cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?
- Một chu kì co dãn của tim kéo dài 0,8 s
- Trong mỗi chu kì:
+ Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây?
Nghỉ bao nhiêu giây?
+ Tâm thất làm việc bao nhiêu
giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
- Trong 1 chu kỳ:
Tâm nhĩ làm việc 0,1 s - Nghỉ 0,7 s
Tâm thất làm việc 0,3 s - Nghỉ 0,5
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4 s

Thử tính xem trung bình mỗiphút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim ( nhịp tim ) ?
- 1 phút = 60 giây; 1 chu kì tim
( 1 nhịp tim ) = 0,8s ; 60 s / 0,8 s = 75 nhịp
Kết luận:
Tim co dãn theo chu kì.
Một chu kì gồm 3 pha:
+ Pha nhĩ co (0,1 s)
+ Pha thất co (0,3 s)
+ Pha dãn chung (0,4 s)
 máu bơm theo 1 chiều: tâm nhĩ vào tâm thất; tâm thất vào động mạch
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau
1. Điều nào sau đây là đúng với cấu tạo của động mạch:
a. Có 3 lớp, thành dày
b. Lòng bên trong hẹp
c. Gồm có mô liên kết, cơ trơn và biểu bì
d. Cả a, b, c đúng.
2. Ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực như ở chân trong tĩnh mạch cần có thêm bộ phận nào?
a. Có 3 lớp, thành mỏng, lòng bên trong rộng
b. Gồm có mô liên kết, cơ trơn và biểu bì
c. Có van một chiều
d. Cả a, b, c đúng.
3. Tim làm việc cả đời mà không mệt mỏi. Vì:
a. Thời gian làm việc của tim ít hơn thời gian nghỉ ngơi
b. Lượng máu cung cấp cho tim lớn (chiếm 1/10 lượng máu đi nuôi cơ thể)
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài , trả lời câu hỏi SGK 57
Đọc mục : Em có biết
- Đọc trước bài “ Vận chuyển máu
qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuàn hoàn”
Bài giảng kết thúc
Chúc thầy cô
mạnh khoe – hạnh phúc
Chóc c¸c em häc tèt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)