Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Trần Thị Oanh | Ngày 01/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH KHÊ
GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Tiết 16: TIM VÀ MẠCH MÁU
GV: Trần Thị Oanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Dựa vào sơ đồ hình 16.1
Cho biết hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?Hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.

Trả lời
Hệ tuần hoàn máu gồm có tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu xuất phát từ tâm thất phải máu đến phổi trao đổi CO2 và O2 rồi trở về tâm nhĩ trái
Vòng tuần hoàn lớn : Máu xuất phát từ tâm thất trái mang chất dinh dưỡng và O2 tới tế bào rồi trở về tâm nhĩ phải
Tiết 16: TIM VÀ MẠCH MÁU
I.Cấu tạo tim.
Quan sát H.16.1 và H.17.1 và xem phim hoàn thành bảng 17.1 và thảo luận theo câu hỏi SGK
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
Tâm thất phải
ĐM vành phải
ĐM vành trái
TM chủ dưới
TM chủ trên
TM phổi
ĐM phổi
Cung ĐM chủ
Bảng 17.1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tâm thất phải co
Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất trái co
Tâm thất phải
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái
Tâm nhĩ trái co
Nơi máu được bơm tới
Các ngăn tim co
Thảo luận

1. Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất ?
2. Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch phải có cấu tạo như thể nào để máu chỉ được bơm theo một chiều?



Thảo luận
Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất ?
1.Tâm thất trái có thành cơ dầy nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất
Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch phải có cấu tạo như thể nào để máu chỉ được bơm theo một chiều?
2.Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch đều có van để máu vận chuyển theo một chiều
Em rút ra kết luận gì về cấu tạo của tim để thực hiện tốt vai trò co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch ?
Tiết 16: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim
Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim
Tim có 4 ngăn
Tâm nhĩ phải ( thành cơ mỏng nhất)
Tâm thất phải
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái ( thành cơ dày nhất)
Giữa tâm nhĩ với tâm thất có van nhĩ thất, giữa tâm thất với động mạch có van động mạch , nhờ vậy mà máu lưu thông theo một chiều
Tiết 16: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
Biểu bì
Cơ trơn
Mô liên kết
Biểu bì
Cơ trơn
Mô liên kết
Van
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì
Động mạch nhỏ
Tĩnh mạch nhỏ
Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào?
So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu , giải thích sự khác nhau đó
ĐỘNG MẠCH
TĨNH MẠCH
- Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch - -- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch
- Lòng rộng hơn của động mạch - Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểubì.
Lòng hẹp
- Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào
*Có 3 loại mạch máu
Em rút ra kết luận gì về cấu tạo của các loại mạch máu để thực hiện tốt vai trò dẫn máu trong các vòng tuần hoàn ?
- Động mạch: Thành có 3 lớp dày, lòng hẹp, giúp dẫn máu từ tim tới các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn.
-Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp mỏng, lòng rộng, giúp dẫn máu từ tế bào và các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
- Mao mạch: Thành có 1 lớp, lòng hẹp, phân nhiều nhánh tạo điều kiệnđể sự trao đổi chất dễ dàng.
Tiết 16: TIM VÀ MẠCH MÁU

Cấu tạo tim
Cấu tạo mạch máu
Tiết 16: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn tim
Quan sát H. 17.3 Sơ đồ chu kì co dãn của tim
1/ Mỗi chu kì co dãn của tim gồm mấy pha kéo dài bao nhiêu giây?
2/ Mỗi chu kì
Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
3/ Hãy tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim?
Thảo luận
Thảo luận
2/ Trong mỗi chu kì
Tâm nhĩ làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s
1/ Mỗi chu kì co dãn của tim gồm mấy pha, kéo dài bao nhiêu giây?
1/ Mỗi chu kì co dãn của tim gồm 3 pha kéo dài 0,8s giây?
2/ Trong mỗi chu kì
Tâm nhĩ làm việc bao
nhiêu giây? và nghỉ
Bao nhiêu giây?
Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Tâm thất làm việc 0,3s và nghỉ 0,5s
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
Tiết 16: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn tim
Mỗi chu kì gồm 3 pha
Tim hoạt động theo chu kì
- Pha nhĩ co(0,1s)
Đẩy máu xuống tâm thất
- Pha thất co(0,3s)
Đẩy máu vào động mạch
- Pha dãn tim chung(0,4s)
Máu từ tĩnh mạch về tâm nhĩ
1/ Hãy giải thích vì sao tim làm việc suốt cuộc đời mà không bị mệt?
*Vì chu kì hoạt động của tim gồm 0,8 s trong đó pha nhĩ co (0,1s) pha thất co(0,3 s), pha dãn chung(0,4s). Như vậy pha dãn chung chiếm ½ thời gian chu kì chưa kể khi pha này diễn ra thì pha kia không diễn ra do đó thời gian nghỉ sẽ lớn hơn thời gian làm việc nhờ thế mà tim có thể làm việc suốt đời
* Trong thực tế tim vẫn bị mệt nếu chu kì tim diễn ra quá nhanh do hoạt động tích cực hoặc do nồng độ hoocmôn adrenalin trong máu cao làm tim đập quá nhanh dẫn đến mỏi cơ tim khi đó tim sẽ đập yếu gây hạ huyết áp, thiếu máu nguy hiểm cho cơ thể
2/ Tim bị mệt khi nào?
Bài tập: Hãy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào sơ đồ hình 17.4
Hướng dẫn về nhà
Học bài và hoàn thiện các bài tập
Ôn tập chương I,II,III
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Chúc thày cô mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)