Bài 17. Tim và mạch máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Tất Đạt | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Tất Đạt
TRƯỜNG PTDTBT THCS CHIỀNG TƯƠNG
tim và mạch máu
Tiết 17
Màng tim
+ Thảo luận nhóm bàn để điền bảng 17-1(2’)
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tâm thất trái
Tâm thất phải
CƠ TIM
Hãy quan sát hình 17-2 .So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa 3 loại mạch máu, và giải thích bằng cách hoàn thành bảng sau
Hình 17-2. Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> Dày hơn TM
3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> mỏng hơn ĐM
1 lớp biểu bì
Hẹp
Rộng
Hẹp nhất
Có van
1 chiều
Nhỏ, phân
nhánh
nhiều
Dẫn máu từ tim
đến các cơ quan
với vận tốc và áp
lực lớn
Dẫn máu từ khắp
các tế bào về tim,
vận tốc và áp lực
nhỏ.
Trao đổi
chất với tế
bào.
Có sợi đàn hồi
0,8
0,1
0,7
0,8
0,8
0,3
0,5
0,4
0,4
Câu 1: Ở tim, thành cơ của tâm thất hay tâm nhĩ nào dày nhất:
a. Thành tâm nhĩ trái
b. Thành tâm nhĩ phải
c. Thành tâm thất trái
d. Thành tâm thất phải
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Tâm thất trái co máu sẽ bơm vào:
a. Tâm nhĩ trái
b. Động mạch chủ
c. Tâm nhĩ phải
d. Động mạch phổi
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
10/22/2015
27
Em Có Biết ?
* Laênêch (Laennec) – một thầy thuốc người Pháp (1781-1826), vào năm 1816 đã tình cờ phát minh ra cái ống nghe khi thấy lũ trẻ nô đùa thích thú với trò chơi: một đám gõ vào đầu này của thân cây gỗ dài và rỗng ở giữa và một đám lắng nghe ở đầu kia. Cho đến nay, ống nghe vẫn là phương tiện thường dùng giúp các bác sĩ chẩn đoán tim mạch người bệnh. Người ta đã dựng tượng ông ở Saint-Corentin quê hương ông để ghi nhận công lao này.
* Vào năm 1903, W. Anhtôven (W. Einthoven) – một nhà sinh lí học người Hà lan (1860-1927), đã sáng tạo ra một dụng cụ ghi được điện tim (điện hoạt động của tim, còn gọi là điện tâm đồ) cho phép các bác sĩ thấy được hoạt động của các bộ phận của tim lúc bình thường cũng như khi mắt bệnh. Ông đã được tặng giải Nôben năm 1924.
Phát minh ra ống nghe và điện tâm đồ
A: Dòng điện tim ở người bình thường
B: Dòng điện tim ở người bệnh nhồi máu cơ tim
Làm các bài tập: 1,2,3,4/57(sgk).
Chuẩn bị bài mới
Hướng dẫn học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tất Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)