Bài 17. Tim và mạch máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Ngọc |
Ngày 01/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tim và mạch máu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Trình bày thành phần và chức năng của hệ tuần hoàn máu?
Em hãy cho biết vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì?
Tim có vai trò co bóp tạo lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch.
I. Cấu tạo của tim:
Vị trí, hình dạng của tim?
1. Vị trí, hình dạng:
-
Tim nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái.
- Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên.
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo ngoài:
I. Cấu tạo của tim:
2. Cấu tạo ngoài:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
TM chủ trên
Tâm nhĩ phải
ĐM vành phải
Tâm thất phải
TM chủ dưới
Cung ĐM chủ
TM phổi
ĐM phổi
Tâm nhĩ trái
ĐM vành trái
Tâm thất trái
Màng tim: Bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết. (mặt trong tiết dịch nhầy để giảm ma sát khi co bóp).
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo ngoài:
Trình bày cấu tạo ngoài tim?
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Các mạch máu quanh tim: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim.
2. Cấu tạo ngoài:
Màng tim: Bao bọc bên ngoài tim.
3. Cấu tạo trong:
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng sau:
Bảng 17- 1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Bảng 17- 1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Câu 2: Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất?
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
- Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
Câu 3: Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo ngoài:
- Tim có 4 ngăn
- Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều.
Tâm nhĩ phải (thành cơ mỏng nhất)
Tâm nhĩ trái
Tâm thất phải
Tâm thất trái (thành cơ dày nhất)
3. Cấu tạo trong:
Tim được cấu tạo bởi mô cơ tim và mô liên kết
II. Cấu tạo mạch máu:
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
- Có bao nhiêu loại mạch máu? Đó là những loại nào?
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Quan sát hình 17-2, thảo luận nhóm hãy hoàn thành bảng sau vào phiếu học tập trong vòng 3 phút:
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
3
phỳt
2
phỳt
1
phỳt
Hết giờ
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo của tim:
II. Cấu tạo mạch máu:
Quan sát hình 17-2, thảo luận nhóm hãy hoàn thành bảng sau vào phiếu học tập trong vòng 3 phút:
- 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> Dày hơn TM
- 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> mỏng hơn ĐM
- 1 lớp biểu bì
- Hẹp
- Rộng
- Hẹp nhất
- Có sợi đàn hồi
- Có van 1 chiều
- Nhỏ, phân
nhánh nhiều
Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn
Dẫn máu từ khắp các tế bào cơ thể về tim, vận tốc và áp lực nhỏ.
Trao đổi chất với tế bào.
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
ĐM: Thành có 3 lớp (biểu bì, cơ trơn, mô liên kết). Lớp cơ trơn và mô liên kết dày, lòng mạch hẹp. Chức năng: dẫn máu từ tim đến các cơ quan.
TM: Gồm 3 lớp giống ĐM nhưng lớp cơ trơn và mô liên kết mỏng hơn, lòng mạch rộng hơn. Chức năng: dẫn máu từ các tế bào khắp cơ thể về tim.
MM: Thành mạch mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì, lòng mạch nhỏ, hẹp, phân nhánh nhiều. Chức năng: tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với tế bào.
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
III. Chu kì co dãn của tim:
Mỗi chu kỳ co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? Gồm mấy pha?
- Mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8s, gồm 3 pha.
Trong 1 chu kỳ tim:
TN làm việc ...... giây, nghỉ ..... giây
TT làm việc ....... giây, nghỉ ..... giây
Tim nghỉ hoàn toàn ....... giây
Một phút có ........ chu kỳ co dãn tim (nhịp tim)
0,1
0,7
0,3
0,5
0,4
75
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co dãn của tim:
Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co giãn của tim:
- Nhịp tim là gì?
- Yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim ?
- Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co giãn của tim:
- Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì co dãn gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
- Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim
- Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
- Dựa vào chu kì hoạt động của tim giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt?
- Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghỉ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt.
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Ngăn tim có thành cơ dày nhất là:
Tâm nhĩ phải B. Tâm nhĩ trái
C. Tâm thất phải D. Tâm thất trái
Câu 2: Một chu kì co dãn của tim kéo dài bao lâu?
A. 0,4 giây B. 0,6 giây C. 0,8 giây D. 8 giây
Câu 3: Khi TNT co, máu được đẩy vào:
Động mạch phổi B. Động mạch chủ
C. Tâm thất phải D. Tâm thất trái
- Đọc mục “Em có biết”
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 57 SGK.
- Soạn trước bài 18.
- Trình bày thành phần và chức năng của hệ tuần hoàn máu?
Em hãy cho biết vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì?
Tim có vai trò co bóp tạo lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch.
I. Cấu tạo của tim:
Vị trí, hình dạng của tim?
1. Vị trí, hình dạng:
-
Tim nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái.
- Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên.
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo ngoài:
I. Cấu tạo của tim:
2. Cấu tạo ngoài:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
TM chủ trên
Tâm nhĩ phải
ĐM vành phải
Tâm thất phải
TM chủ dưới
Cung ĐM chủ
TM phổi
ĐM phổi
Tâm nhĩ trái
ĐM vành trái
Tâm thất trái
Màng tim: Bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết. (mặt trong tiết dịch nhầy để giảm ma sát khi co bóp).
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo ngoài:
Trình bày cấu tạo ngoài tim?
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Các mạch máu quanh tim: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim.
2. Cấu tạo ngoài:
Màng tim: Bao bọc bên ngoài tim.
3. Cấu tạo trong:
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng sau:
Bảng 17- 1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Bảng 17- 1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Câu 2: Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất?
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
- Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
Câu 3: Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo của tim:
1. Vị trí, hình dạng:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
2. Cấu tạo ngoài:
- Tim có 4 ngăn
- Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều.
Tâm nhĩ phải (thành cơ mỏng nhất)
Tâm nhĩ trái
Tâm thất phải
Tâm thất trái (thành cơ dày nhất)
3. Cấu tạo trong:
Tim được cấu tạo bởi mô cơ tim và mô liên kết
II. Cấu tạo mạch máu:
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
- Có bao nhiêu loại mạch máu? Đó là những loại nào?
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Quan sát hình 17-2, thảo luận nhóm hãy hoàn thành bảng sau vào phiếu học tập trong vòng 3 phút:
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
3
phỳt
2
phỳt
1
phỳt
Hết giờ
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo của tim:
II. Cấu tạo mạch máu:
Quan sát hình 17-2, thảo luận nhóm hãy hoàn thành bảng sau vào phiếu học tập trong vòng 3 phút:
- 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> Dày hơn TM
- 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết -> mỏng hơn ĐM
- 1 lớp biểu bì
- Hẹp
- Rộng
- Hẹp nhất
- Có sợi đàn hồi
- Có van 1 chiều
- Nhỏ, phân
nhánh nhiều
Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn
Dẫn máu từ khắp các tế bào cơ thể về tim, vận tốc và áp lực nhỏ.
Trao đổi chất với tế bào.
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
ĐM: Thành có 3 lớp (biểu bì, cơ trơn, mô liên kết). Lớp cơ trơn và mô liên kết dày, lòng mạch hẹp. Chức năng: dẫn máu từ tim đến các cơ quan.
TM: Gồm 3 lớp giống ĐM nhưng lớp cơ trơn và mô liên kết mỏng hơn, lòng mạch rộng hơn. Chức năng: dẫn máu từ các tế bào khắp cơ thể về tim.
MM: Thành mạch mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì, lòng mạch nhỏ, hẹp, phân nhánh nhiều. Chức năng: tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với tế bào.
I. Cấu tạo của tim:
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:
III. Chu kì co dãn của tim:
Mỗi chu kỳ co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? Gồm mấy pha?
- Mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8s, gồm 3 pha.
Trong 1 chu kỳ tim:
TN làm việc ...... giây, nghỉ ..... giây
TT làm việc ....... giây, nghỉ ..... giây
Tim nghỉ hoàn toàn ....... giây
Một phút có ........ chu kỳ co dãn tim (nhịp tim)
0,1
0,7
0,3
0,5
0,4
75
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co dãn của tim:
Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co giãn của tim:
- Nhịp tim là gì?
- Yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim ?
- Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co giãn của tim:
- Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì co dãn gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
- Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim
- Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
- Dựa vào chu kì hoạt động của tim giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt?
- Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghỉ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt.
Tiết 17-Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Ngăn tim có thành cơ dày nhất là:
Tâm nhĩ phải B. Tâm nhĩ trái
C. Tâm thất phải D. Tâm thất trái
Câu 2: Một chu kì co dãn của tim kéo dài bao lâu?
A. 0,4 giây B. 0,6 giây C. 0,8 giây D. 8 giây
Câu 3: Khi TNT co, máu được đẩy vào:
Động mạch phổi B. Động mạch chủ
C. Tâm thất phải D. Tâm thất trái
- Đọc mục “Em có biết”
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 57 SGK.
- Soạn trước bài 18.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)